Chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ cho phép nhiều người là vợ, chồng hoặc con không có giấy tờ hợp pháp của công dân Mỹ nộp đơn xin thường trú mà không cần rời đất nước.
Chính quyền Tổng thống Joe Biden sẽ cho phép nhiều người là vợ, chồng hoặc con không có giấy tờ hợp pháp của công dân Mỹ nộp đơn xin thường trú mà không cần rời đất nước.
Tỉnh Uỷ Thái Nguyên - Trường Chính Trị http://truongchinhtrithainguyen.gov.vn/uploads/banners/logo.png
Chính sách dân tộc của Đảng, nhà nước Việt Nam là những quyết sách của Đảng, Nhà nước tác động trực tiếp đến các dân tộc và quan hệ giữa các dân tộc để phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa- xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo quốc phòng, an ninh nhằm nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số, hướng tới mục tiêu bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển giữa các vùng và các dân tộc ở Việt Nam.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Du khách đến Lào phải xin thị thực từ một trong những phái vụ ngoại giao Lào trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực hoặc được làm thị thực tại cửa khẩu. Tất cả du khách phải sở hữu hộ chiếu có hiệu lực ít nhất 6 tháng.[1]
Thị thực tại cửa khẩu (30 ngày)
Cần có thị thực hoặc phê chuẩn chính thức từ trước
Công dân của 15 quốc gia sau có thể đến Lào mà không cần thị thực (thời gian trong ngoặc):[2]
Ngoài ra, chỉ người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Nhật Bản, Pakistan, Serbia và Hàn Quốc không cần thị thực để đến làm trong 90 ngày, chỉ những người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Armenia, Azerbaijan, Belarus, Trung Quốc, Cuba, Cộng hòa Séc, Gruzia, Hungary, Ấn Độ, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Moldova, Myanmar, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên, Ba Lan, Nga, Tajikistan, Đông Timor, Turkmenistan, Ukraina và Uzbekistan không cần thị thực để đến Lào trong 30 ngày và chỉ những người có hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Indonesia không cần thị thực để đến Lào trong 14 ngày.
Hiệp ước miễn thị thực đã được ký với Nga vào ngày 8 tháng 9 năm 2016 nhưng chưa được thông qua.[3]
Du khách đến từ các quốc gia khác có thể xin thị thực có hiệu lực 30 ngày với phí (có thể gia hạn một lần) ở hầu hết 27 cửa khẩu của quốc gia trừ:[4]
Công dân của các quốc gia sau không thể xin thị thực tại cửa khẩu, và họ chỉ có thể xin thị thực tại cửa khẩu nếu họ có thư đảm bảo chính thức được cấp bởi Bộ Ngoại giao Lào:
Hầu hết du khách đến Lào đều đến từ các quốc gia sau:[5]
Du khách đến Campuchia phải xin thị thực trừ khi họ đến từ một trong những quốc gia được miễn thị thực. Tất cả du khách phải có hộ chiếu còn hiệu lực ít nhất 6 tháng và một trang trống.[1]
Miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ
Thị thực tại cửa khẩu hoặc thị thực điện tử
Người sử hữu hộ chiếu phổ thông của các quốc gia sau không cần thị thực để đến Campuchia lên đến 30 ngày (trừ khi có chú thích):
Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Belarus, Brasil, Brunei, Bulgaria, Trung Quốc, Cuba, Ecuador, Hungary, India, Indonesia, Iran, Nhật Bản, Lào, Malaysia, Mông Cổ, Myanmar, Peru, Philippines, Nga, Seychelles, Singapore, Slovakia, Hàn Quốc, Thái Lan và Việt Nam không cần thị thực để đến Campuchia.
Trong tháng 7 năm 2015 đại diện ngành công nghiệp du lịch của Campuchia đã đề nghị chế độ miễn thị thực rộng hơn để đáp ứng với hành động tương tự của các quốc gia lân cận.[2]
Công dân của hầu hết các quốc gia đều có thể xin thị thực tại cửa khẩu để du lịch (30 đô la Mỹ) hoặc công tác (35 đô la Mỹ), tối đa 30 ngày. Có thể gia hạn.
Du khách đến Campuchia có thể xin Thị thực điện tử với 37 đô la Mỹ. Nó cho phép nhập cảnh một lần và có thể ở tối đa 30 ngày với mục đích du lịch.[3]
Thị thực điện tử không áp dụng với các quốc gia:
Người sở hữu thị thực điện tử có thể đến quốc gia này qua các cửa khẩu:
Người sở hữu thị thực điện tử có thể xuất cảnh ở bất cứ nơi xuất cảnh nào.[4]
Hành khách quá cảnh mà tiếp tục bay bằng máy bay vừa đưa mình tới không cần thị thực để quá cảnh qua sân bay quốc tế Phnôm Pênh.
Chuyến đi trong ngày (đến và đi cùng ngày) không được cho phép từ khi họ đến và đi qua Sân bay quốc tế Phnôm Pênh. Yêu cầu vé máy bay lượt về áp dụng cho công dân của các quốc gia Afghanistan, Algérie, Bangladesh, Iran, Iraq, Pakistan, Ả Rập Xê Út, Sri Lanka và Sudan.
Hầu hết du khách đến Campuchia đều đến từ các quốc gia sau:[5]
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Chính phủ của Brunei Darussalam cho phép công dân của một số quốc gia và vùng lãnh thổ nhất định đến Brunei để du lịch hoặc công tác lên đến 90, 30 hoặc 14 ngày mà không phải xin thị thực.[1][2]
Tất cả du khách phải có hộ chiếu có hiệu thực ít nhất 6 tháng.
Thị thực tại cửa khẩu - 30 ngày
Thị thực tại cửa khẩu - 14 ngày
Công dân của 54 quốc gia và vùng lãnh thổ sau có thể đến Brunei mà không cần thị thực với số ngày ở lại tối đa lên đến 90, 30 hoặc 14 ngày:[1][2]
Dưới Luật hộ chiếu (Chương 146), Hộ chiếu (thị thực) (Miễn) Order 1985[3]
Hộ chiếu ngoại giao và công vụ:
Công dân của các quốc gia và vùng lãnh thổ sau có thể xin thị thực tại sân bay quốc tế Brunei:
1 — một thị thực nhập cảnh một lần giá B$20 hoặc thị thực nhập cảnh nhiều lần B$30 có hiệu lực 30 ngày:[1] 2 — một thị thực nhập cảnh một lần giá B$20 có hiệu lực 30 ngày 3 — một thị thực nhập cảnh một lần giá B$20 có hiệu lực 14 ngày 4 — một thị thực nhập cảnh một lần giá B$25 có hiệu lực 14 ngày
Hành khách quá cảnh qua sân bay quốc tế Brunei ít hơn 24 giờ không cần thị thực.[1]
Những người đến quốc gia thứ ba có thể xin thị thực tại cửa khẩu, có thời hạn ở lại tối đa 72 giờ, nếu có người bảo trợ như là đại lý máy bay hoặc du lịch.[1]
Người sở hữu hộ chiếu ngoại giao hoặc công vụ của Trung Quốc, Ấn Độ, Iran, Mông Cổ, Pakistan, Nga và Tajikistan không cần thị thực để đến Brunei.[1]
Người sở hữu hộ chiếu cấp bởi các quốc gia sau mà sở hữu Thẻ đi lại doanh nhân APEC (ABTC) contcos mã "BRN" ở phía sau thẻ có thể đến Brunei không cần thị thực lên đến 90 ngày.[1]
ABTC được cấp cho công dân của các quốc gia:[41]
Nhập cảnh và quá cảnh bị từ chối đối với công dân Israel.
Hầu hết du khách đến Brunei ngắn hạn năm 2011 đều đến từ các quốc gia sau: