Tại Hội nghị Bất động sản Việt Nam – VRES 2023, ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn cho rằng thị trường bất động sản sẽ bước vào chu kỳ mới và trải qua 4 giai đoạn: thăm dò, củng cố, khởi sắc và ổn định.
Tại Hội nghị Bất động sản Việt Nam – VRES 2023, ông Nguyễn Quốc Anh, Phó Tổng Giám đốc Batdongsan.com.vn cho rằng thị trường bất động sản sẽ bước vào chu kỳ mới và trải qua 4 giai đoạn: thăm dò, củng cố, khởi sắc và ổn định.
Thu nhập khác là các khoản thu nhập không thường phát sinh tại doanh nghiệp, đây cũng là khoản thu nhập được tính vào thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế của doanh nghiệp.
Theo Chuẩn mực kế toán số 14, thu nhập khác của doanh nghiệp được đề cập tại Mục 3 Chuẩn mực kế toán số 14 Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC như sau:
03. Các thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:
Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hóa kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán giảm trừ cho người mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn theo hợp đồng.
Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.
Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
Theo đó, thu nhập khác còn được hiểu là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.
Đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp việc đánh giá môi trường vĩ mô và môi trường ngành để tận dụng cơ hội cũng như xóa bỏ rào cản thách thức, thích ứng với tình hình hiện tại.
Thu nhập khác theo Chuẩn mực kế toán số 14 gồm những khoản thu được nêu tại Mục 30, 31, 32, và 33 Chuẩn mực kế toán số 14 Ban hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC, cụ thể gồm:
– Các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên, ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu, gồm:
– Khoản thu về thanh lý TSCĐ, nhượng bán TSCĐ là tổng số tiền đã thu và sẽ thu được của người mua từ hoạt động thanh lý, nhượng bán TSCĐ. Các chi phí về thanh lý, nhượng bán TSCĐ được ghi nhận là chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
– Thu được các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí của kỳ trước là khoản nợ phải thu khó đòi, xác định là không thu hồi được, đã được xử lý xóa sổ và tính vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong các kỳ trước nay thu hồi được.
– Khoản nợ phải trả nay mất chủ là khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ không còn tồn tại.
Đối với các doanh nghiệp nói chung và bộ phận hoạch định chiến lược nói riêng, đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là một nhiệm vụ rất quan trọng, ảnh hưởng lớn tới việc ra quyết định trong tương lai của doanh nghiệp.
Đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp là nhiệm vụ rất quan trọng
Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter được sử dụng phổ biến khi đánh giá môi trường ngành của doanh nghiệp với việc tập trung phân tích, đánh giá 5 yếu tố sau:
Đánh giá môi trường ngành bằng mô hình Michael Porter
Việc đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại cần quan tâm đến cường độ cạnh tranh ngành và đánh giá đối thủ cạnh tranh.
Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành về các khía cạnh như:
Việc đánh giá đối thủ cạnh tranh hiện tại cần quan tâm đến cường độ cạnh tranh ngành
Phân tích đối thủ cạnh tranh cần quan tâm tới:
Cần nhận biết và đánh giá đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn là những doanh nghiệp hiện không cạnh tranh trong ngành nhưng có khả năng gia nhập ngành và trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong tương lai.
Những doanh nghiệp cạnh tranh tiềm ẩn này nếu gia nhập ngành sẽ làm tăng tính cạnh tranh của ngành và tăng năng suất sản xuất của ngành hơn. Điều đó tạo nên sức ép khiến các doanh nghiệp hiện tại cần hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn và cạnh tranh với thuộc tính mới.
Đặc điểm của các doanh nghiệp có thể trở thành đối thủ mới gia nhập gồm:
Khi đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp, ta cần xác định rào cản gia nhập ngành, tìm ra đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và xác định áp lực của các đối thủ này gây ra cho doanh nghiệp.
Rào cản gia nhập ngành được xem xét dựa trên:
Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của doanh nghiệp là những ai?
Các nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo một phần sự hoạt động ổn định của doanh nghiệp theo đúng kế hoạch. Đặc biệt, nhà cung cấp có thể tạo sức ép bán giá cao hơn cho doanh nghiệp cũng như bán dịch vụ chất lượng kém hơn khi:
Do đó, đánh giá nhà cung cấp khá quan trọng khi xem xét môi trường ngành của doanh nghiệp. Để đánh giá được yếu tố này, chúng ta cần xác định các yếu tố đầu vào của sản phẩm, dịch vụ hiện tại và đánh giá mức độ quan trọng cũng như sự khan hiếm của các yếu tố này.
Tham khảo thêm: Đánh giá nhà cung cấp với giải pháp của CRIF D&B Việt Nam
Nhà cung cấp đảm bảo một phần sự hoạt động ổn định của doanh nghiệp theo đúng kế hoạch
Khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần xem xét. Họ có thể tạo nên sức ép bắt doanh nghiệp bán giá thấp hơn cũng như đòi hỏi chất lượng, dịch vụ tốt hơn trong trường hợp:
Do đó, ta cần phải xem xét kỹ về đối tượng khách hàng cũng như áp lực họ có thể gây ra cho doanh nghiệp khi đánh giá môi trường kinh doanh.
Khách hàng có thể tạo nên sức ép bắt doanh nghiệp bán giá thấp hơn cũng như đòi hỏi chất lượng, dịch vụ tốt hơn
Sản phẩm dịch vụ thay thế chính là các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tương tự mà ngành doanh nghiệp đang cung cấp. Các sản phẩm này có thể tạo ra giới hạn khả năng sinh lời và khả năng đặt giá cao cho doanh nghiệp.
Để đánh giá được áp lực của sản phẩm dịch vụ thay thế, cần xem xét:
Sản phẩm dịch vụ thay thế chính là các sản phẩm đáp ứng nhu cầu tương tự mà ngành doanh nghiệp đang cung cấp
Có thể thấy rằng, các yếu tố khách quan của môi trường kinh doanh doanh nghiệp không thể tác động được. Do đó, để giảm thiểu các rủi ro kinh doanh, đưa ra quyết định thông minh hơn, doanh nghiệp cần chủ động với các yếu tố chủ quan.
Và để làm được điều này hãy sử dụng các giải pháp quản lý rủi ro, gia tăng doanh số bán hàng của CRIF D&B Việt Nam:
Sử dụng các giải pháp của CRIF D&B Việt Nam để hạn chế rủi ro và tăng trưởng kinh doanh
Để liên hệ tư vấn chi tiết, miễn phí về dịch vụ, vui lòng liên hệ:
Hy vọng rằng việc đánh giá môi trường kinh doanh của doanh nghiệp thật tốt bên cạnh các giải pháp quản lý rủi ro và tăng trưởng kinh doanh của CRIF D&B Việt Nam sẽ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp bạn!
Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp chính là tổng hợp tất cả yếu tố, điều kiện chủ quan và khách quan, có mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng gián tiếp hoặc trực tiếp lên hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, tổ chức. Các yếu tố, điều kiện này tác động lẫn nhau, tác động đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp với mức độ và chiều khác nhau.
Đặc điểm của môi trường kinh doanh:
Các yếu tố môi trường kinh doanh tồn tại khách quan, có hệ thống, luôn biến đổi
Các yếu tố cơ bản của môi trường kinh doanh gồm:
Kết hợp với việc đánh giá môi trường bên trong doanh nghiệp, đánh giá, phân tích môi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp xây dựng tầm nhìn chiến lược cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho doanh nghiệp cũng như giúp xác định mục tiêu doanh nghiệp chính xác, lựa chọn chiến lược và môi trường kinh doanh hiệu quả, thông minh.
Đánh giá môi trường bên trong và môi trường kinh doanh của doanh nghiệp giúp xây dựng tầm nhìn chiến lược hiệu quả