Độc Bộ Vạn Cổ Tập 72

Độc Bộ Vạn Cổ Tập 72

Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP Group) là một tập đoàn đầu tư tư nhân thành lập năm 1992 có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tập đoàn này chuyên đầu tư vào các lĩnh vực bất động sản, F&B (dịch vụ nhà hàng và quầy uống), khách sạn, thể thao, dịch vụ tài chính và cơ sở hạ tầng.

Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (VTP Group) là một tập đoàn đầu tư tư nhân thành lập năm 1992 có trụ sở chính tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tập đoàn này chuyên đầu tư vào các lĩnh vực bất động sản, F&B (dịch vụ nhà hàng và quầy uống), khách sạn, thể thao, dịch vụ tài chính và cơ sở hạ tầng.

Cáo buộc gian dối trong phát hành và mua bán trái phiếu

Ngày 8/10/2022, bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị bắt với cáo buộc gian dối trong phát hành và mua bán trái phiếu, chiếm đoạt hàng nghìn tỷ đồng, xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Đầu tư An Đông và các tổ chức, đơn vị có liên quan. Cơ quan điều tra cũng khởi tố, bắt tạm giam các bị can: Trương Huệ Vân - tổng giám đốc Công ty CP Tập đoàn quản lý Bất động sản Windsor; Nguyễn Phương Hồng - trợ lý Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát; Hồ Bửu Phương - nguyên chủ tịch hội đồng quản trị Công ty CP Chứng khoán Tân Việt, nguyên phó tổng giám đốc phụ trách tài chính Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.[10]

Vụ trái phiếu của Tập đoàn An Đông có đến hơn 40.000 nạn nhân ở khắp các tỉnh, thành trên cả nước với số tiền lên đến hơn một tỷ đô la Mỹ. Một số người cho biết họ bị ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) dụ mua. [11]

Này 28/10/2022, Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa có văn bản đề nghị Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Long An khẩn trương xác minh, tạm dừng các giao dịch nhà đất có liên quan đến các cá nhân, bị can có liên quan đến vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Trong số 65 dự án được Công ty CP Tập đoàn Vạn Thịnh Phát xúc tiến, trao đổi với tỉnh Long An chỉ có 5 dự án đang hoạt động. [12]

Ngày 29/10, Công an TPHCM cho biết đã đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường TP rà soát, xác định và cung cấp thông tin các quyền sử dụng đất liên quan Tập đoàn Vạn Thịnh Phát có nguồn gốc (hoặc không có nguồn gốc) Nhà nước mà theo danh sách đính kèm, 156 thửa đất này tập trung ở quận 1, 3, 5, 7, huyện Bình Chánh và TP Thủ Đức. [13]

Nhằm ngăn chặn các tổ chức, cá nhân tẩu tán tài sản, ngày 3/11/2022 Sở KH-ĐT TP Hà Nội đã yêu cầu tạm dừng hoạt động giao dịch, chuyển nhượng… của 762 pháp nhân liên quan vụ án ở Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. [14]

Tối ngày 10/10, các trang như Pháp luật TP HCM, Vietnamnet, Vietstock, Viez,.. bất ngờ đưa tin về cái chết của bà Nguyễn Phương Hồng trong lúc đang bị tạm giam. Bà Hồng cũng là thành viên Hội đồng quản trị của Ngân hàng SCB. Nhưng chỉ vài tiếng sau, họ đồng loạt gỡ bài đó xuống. [15] Trước đó, ngày 6.10 một thành viên Hội đồng quản trị của Ngân hàng SCB khác cũng chết đột ngột là Nguyễn Tiến Thành - chủ tịch HĐQT kiêm tổng giám đốc Công ty CP Chứng khoán Tân Việt. Ông Thành là chồng của bà Tống Thị Thanh Hoàng - phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. [16]

Mạng xã hội vào ngày 14-15/10 chia sẻ hình chụp bản cáo phó của ông Nguyễn Ngọc Dương, giám đốc công ty Sài Gòn Penninsula, và là cựu tổng giám đốc công ty Vạn Phát Hưng, được cho là có liên quan tới Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. [14]

Đại tá Vũ Như Hà, phó cục trưởng Chiều ngày 19/12/2022, Cơ quan Cảnh sát điều tra cho biết họ ‘đang thu hồi triệt để tài sản’ của Tập đoàn Vạn Thịnh Phát để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của các nạn nhân trong vụ lừa đảo trái phiếu công ty An Đông thông qua ngân hàng SCB. Hiện có đến 762 công ty nằm trong diện bị đóng băng tài sản ở Hà Nội do liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Tổng số nạn nhân của vụ lừa đảo trái phiếu này lên đến hơn 40.000 người trên khắp 63 tỉnh thành với số tiền bị chiếm đoạt lên đến 25 ngàn tỷ đồng, tương đương hơn 1 tỷ đô la Mỹ. [17]

30 năm sưu tầm “báu vật” một thời

Ở thời kỳ bao cấp, một chiếc xe đạp Peugeot (Pháp) có thể đổi được cả căn nhà mặt phố. Cũng bởi vậy nên không có nhiều người sở hữu chiếc xe “hoàng kim” một thời này.

Tuy nhiên, những năm gần đây, thú chơi xe đạp cổ đang trở lại, đặc biệt là với những người từng sống trong những thập niên huy hoàng của các dòng xe đạp nổi tiếng như: Peugeot, Sterling (Pháp), Favorit (Tiệp Khắc), Diamang (Đức), Phượng Hoàng (Trung Quốc), hay xe đạp Thống Nhất nức tiếng thời bao cấp của Việt Nam.

Ông Nguyễn Hữu Ngôn bên bộ sưu tập xe đạp cổ của mình. Ảnh: LT.

Dành 30 năm sưu tầm xe đạp cổ, đến khi về hưu ông Nguyễn Hữu Ngôn (Hoằng Hóa, Thanh Hóa) vẫn chưa hết đam mê với sở thích này.

Hiện nay, cựu nhà giáo xứ Thanh đang lưu giữ khoảng hơn 40 chiếc xe đạp cổ. Trong đó, nhiều chiếc lừng danh một thời như: Mercier, Phượng Hoàng, Aviac,...

“Tôi đam mê sưu tầm xe đạp cổ một phần là vì tuổi thơ gắn bó với xe đạp do thường xuyên phải học tập xa nhà, nhất là những năm học cấp 3. Tôi nhớ hồi ấy, người sở hữu xe đạp Phượng Hoàng hay Favorit chỉ đếm trên đầu ngón tay, cả xã chỉ có 1-2 chiếc và những người sở hữu chúng thường rất có điều kiện kinh tế”, ông Ngôn chia sẻ.

Trong bộ sưu tập xe đạp cổ, ông Ngôn ấn tượng nhất với chiếc xe đạp Thống Nhất do Việt Nam sản xuất những năm 1960 của một cán bộ công chức xã Hoằng Đạo (Hoằng Hóa, Thanh Hóa). Điểm thú vị ở chiếc xe này đó là không chỉ được giữ gìn gần như nguyên bản mà còn rất rõ ràng về lý lịch, tên tuổi người sử dụng xe.

Theo ông Ngôn, vào những thập niên 70, 80 của thế kỷ trước, gia đình nào sở hữu một chiếc xe đạp có thể mang lại rất nhiều thuận lợi, đặc biệt là nguồn lợi về kinh tế. Họ có thể vận chuyển hàng hóa trao đổi buôn bán giữa miền xuôi và miền ngược rất thuận tiện.

Cựu nhà giáo xứ Thanh cũng tiết lộ, chiếc xe đạp cổ Aviac được ông lưu giữ nhiều năm nay, từng có người trả giá trên 100 triệu đồng song ông không bán. Hay chiếc Motobecane (thương hiệu của Pháp) cũng từng có người trả giá lên tới hàng chục triệu đồng.

Quan tâm đến hồn cốt, lý lịch của chiếc xe

Sưu tầm xe đạp cổ, ông Ngôn không chỉ quan tâm đến hiện vật mà còn đặc biệt chú trọng đến lý lịch của xe cũng như người sử dụng xe, thậm chí là cả những hóa đơn mua hàng thời bấy giờ.

“Với một số người khi sưu tầm xe họ thường quan tâm đến hiện vật, tuy nhiên vì hăng say tìm hiểu về văn hóa - lịch sử, tôi còn quan tâm đến hồn cốt của chiếc xe gắn liền với tên tuổi của người sử dụng và cả bối cảnh của thời kỳ ấy. Hiện tại, tôi còn giữ gìn cả những hóa đơn mua hàng, phiếu mua phụ tùng xe thời bao cấp nữa”, ông Ngôn bộc bạch.

Cũng theo ông Ngôn, vào những năm 1975, sau khi giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, hình ảnh anh bộ đội trở về quê hương với hành trang mang theo thường là chiếc ba lô với con búp bê xinh xắn và chiếc khung xe đạp. Điều đó cho thấy giá trị của những chiếc xe đạp thời bấy giờ.

Hiện tại, ngoài hàng chục chiếc xe đạp cổ được giữ gìn cẩn thận tại gia đình mình, ông Ngôn còn đưa gần 10 chiếc xe đạp trưng bày tại Nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) nhằm phục vụ nhu cầu tìm hiểu về phương tiện giao thông thời bao cấp của giáo viên, học sinh các trường trên địa bàn.

Tại Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa hiện cũng đang trưng bày chiếc xe đạp cổ thương hiệu Favorit do cựu nhà giáo xứ Thanh này sưu tầm. Ngoài ra, ông Ngôn cho biết, đã vận động gia đình ông Lê Xuân Thảo tặng Nhà truyền thống huyện Hoằng Hóa chiếc xe đạp Sterling của cha mình là ông Lê Xuân Lan, nguyên Chủ tịch Ủy ban hành chính kháng chiến Hoằng Hóa (1950 - 1954).

Đây là chiếc xe từng được ông Lan sử dụng để vận động nhân dân ủng hộ chính quyền cách mạng trong thời gian khó và vận động ủng hộ kháng chiến chống thực dân Pháp.

“Tôi đang có dự định sưu tầm thêm những bộ phận điển hình của xe đạp cổ, đặc biệt là mác của xe. Bên cạnh đó, tôi cũng mong muốn thành lập câu lạc bộ xe đạp vì môi trường, với thành viên là những người yêu xe, đam mê sưu tầm xe đạp cổ trên toàn tỉnh. Thông qua đó, nhằm lan tỏa thói quen đi xe đạp để giảm thiểu ô nhiễm cho môi trường”, ông Ngôn chia sẻ.

Một số hình ảnh trong bộ sưu tập xe đạp siêu độc của cựu nhà giáo xứ Thanh:

Mác của chiếc xe đạp Thống Nhất - huyền thoại một thời. Ảnh: LT.

Hộp đựng đồ phía sau của chiếc xe đạp Thống Nhất. Ảnh: LT.

Nhiều chiếc xe đạp cổ do ông Ngôn sưu tầm vẫn còn cả Giấy chứng nhận sở hữu xe, số xe và cả tên tuổi người sử dụng xe. Ảnh: LT.