Hiện nay, đơn vị sự nghiệp được biết đến qua việc đơn vị này hoạt động qua rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, giao thông, môi trường… Đây là một trong những tổ chức có vị trí vô cùng quan trọng trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, chính vì đây được coi là đơn vị hỗ trợ hiệu quả trong việc phát triển các lĩnh vực chủ chốt của một quốc gia. Tuy nhiên, mọi người còn băn khoăn và không hiểu rõ là liệu đơn vị hành chính sự nghiệp công lập có thu có phải đăng ký mã số thuế không? Cách kê khai và nộp thuế GTGT và thuế TNDN đối với đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện như thế nào? Trong phạm vi bài viết này thì Luật Dương Gia sẽ giải đáp vấn đề trên.
Hiện nay, đơn vị sự nghiệp được biết đến qua việc đơn vị này hoạt động qua rất nhiều lĩnh vực khác nhau như: các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, thông tin, giao thông, môi trường… Đây là một trong những tổ chức có vị trí vô cùng quan trọng trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, chính vì đây được coi là đơn vị hỗ trợ hiệu quả trong việc phát triển các lĩnh vực chủ chốt của một quốc gia. Tuy nhiên, mọi người còn băn khoăn và không hiểu rõ là liệu đơn vị hành chính sự nghiệp công lập có thu có phải đăng ký mã số thuế không? Cách kê khai và nộp thuế GTGT và thuế TNDN đối với đơn vị sự nghiệp công lập được thực hiện như thế nào? Trong phạm vi bài viết này thì Luật Dương Gia sẽ giải đáp vấn đề trên.
Đơn vị sự nghiệp công lập được nhà nước giao cho quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy và nhân sự hay gọi theo cách khác thì đây là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ. Nhưng đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự chủ yếu là các Viện nghiên cứu, Bệnh viện và Trường học, trường đại học….trực thuộc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
Người sử dụng lao động trong đơn vị sự nghiệp công lập là nhà nước (trực tiếp hay gián tiếp) nên nhà nước thực hiện việc trả lương cho người lao động từ ngân sách của nhà nước. Do vậy, cơ chế tuyển dụng, sử dụng, quản lý, chế độ, chính sách đối với viên chức trong các đơn vị này không giống với các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập và Nhà nước hoàn toàn có thể quy định một số nghĩa vụ mang tính chất ràng buộc đối với viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
Đơn vị sự nghiệp có hai loai, đó là :
+Đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ hoàn toàn
+Đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn
Các đơn vị sự nghiệp công lập không chỉ đông đảo về số lượng. Mà đơn vị sự nghiệp còn đa dạng về loại hình, lĩnh vực hoạt động. Do vậy, việc phân loại đơn vị sự nghiệp công lập rất phức tạp tùy theo tiêu chí phân loại khác nhau.
Đơn vị được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Và đơn vị chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự. Tiêu chí phân loại này không chỉ dựa trên khả năng tự chủ tài chính. Mà còn phụ thuộc vào mức độ tự chủ nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và nhân sự.
Hồ sơ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm:
Các đơn vị sự nghiệp công lập có thu nộp tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp theo mẫu số 03/TNDN ban hành theo mẫu.
+ Khi quyết toán thì các đơn vị sự nghiệp nộp báo cáo tài chính năm hoặc báo cáo tài chính đến thời điểm có quyết định về việc doanh nghiệp thực hiện chia, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, giải thể, chấm dứt hoạt động.
+ Ngoài ra còn nộp kèm theo một hoặc một số phụ lục kèm theo tờ khai ban hành kèm theo Thông tư số 156/2013/TT-BTC và Thông tư khác có liên quan (tùy theo thực tế phát sinh của người nộp thuế):
+ Các đơn vị sự nghiệp công lập nộp kèm theo phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo mẫu số 03-1A/TNDN, mẫu số 03-1B/TNDN, mẫu số 03-1C/TNDN ban hành theo mẫu
– Khi kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp nộp phụ lục chuyển lỗ theo mẫu số 03-2/TNDN ban hành kèm theo mẫu quy định.
– Các Phụ lục về ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
+ Muốn hưởng ưu đãi về thuế thì các đơn vị sự nghiệp có thu nộp mẫu số 03-3A/TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp được ưu đãi đối với cơ sở kinh doanh thành lập mới từ dự án đầu tư, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm, dự án đầu tư mới ban hành theo mẫu
+ Đối với các đơn vị sự nghiệp nộp theo mẫu số 03-3B/TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp được ưu đãi đối với cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy mô, đổi mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất (đầu tư mở rộng) ban hành theo quy định.
+ Nếu đơn vị sự nghiệp công lập nộp mẫu số 03-3C/TNDN: Thuế thu nhập doanh nghiệp được ưu đãi đối với doanh nghiệp sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số hoặc doanh nghiệp hoạt động sản xuất, xây dựng, vận tải sử dụng nhiều lao động nữ ban hành kèm theo mẫu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
– Nộp kèm theo phụ lục báo cáo trích, sử dụng quỹ khoa học và công nghệ (nếu có) theo mẫu số 03-6/TNDN ban hành kèm theo mẫu
– Nếu đơn vị sự nghiệp có thu có liên kết với bên thứ ba thì nộp phụ lục thông tin về giao dịch liên kết (nếu có) theo mẫu 03-7/TNDN
+ Nộp thêm Phụ lục tính nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp có các đơn vị sản xuất hạch toán phụ thuộc ở tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương khác với địa phương nơi đóng trụ sở chính (nếu có) theo mẫu số 03-8/TNDN ban hành kèm quy định của pháp luật.
Thuế điện tử - Bộ Tài chính là trang thông tin điện tử của Tổng cục Thuế Việt Nam do Bộ Tài chính là cơ quan chủ quản. Vậy nên người nộp thuế có thể hoàn toàn yên tâm khi tra cứu thông tin người nộp thuế qua kênh này.
Theo quy định, hàng năm các cá nhân trực tiếp nộp hồ sơ sẽ thực hiện quyết toán thuế thu nhập cá nhân với cơ quan Thuế, thời hạn cuối là vào ngày 31/04 hàng năm. Để công chức, viên chức, người lao động tự tra cứu mã số thuế cá nhân, Ban Quản lý các khu công nghiệp hướng dẫn 02 cách tra cứu mã số thuế cá nhân nhanh nhất như sau:
Bước 1: Truy cập vào Trang thông tin của Tổng cục thuế tại địa chỉ http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstcn.jsp
Bước 2: Nhập số CMND/CCCD và mã xác nhận. Sau đó nhấn Tra cứu.
Bước 1: Truy cập vào Trang Thuế điện tử của Tổng cục Thuế tại địa chỉ https://thuedientu.gdt.gov.vn/
Bước 3: Chọn Tra cứu thông tin NNT
Bước 4: Nhập số CMND/CCCD và mã xác nhận. Sau đó nhấn Tra cứu.
Bước 5: Xem mã số thuế cá nhân.
- Người nộp thuế phải thực hiện đăng ký thuế và được cơ quan thuế cấp mã số thuế trước khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc có phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước. Đối tượng đăng ký thuế bao gồm:
+ Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện đăng ký thuế theo cơ chế một cửa liên thông cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan;
+ Tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp quy định tại điểm a khoản này thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Cấu trúc mã số thuế được quy định như sau:
+ Mã số thuế 10 chữ số được sử dụng cho doanh nghiệp, tổ chức có tư cách pháp nhân; đại diện hộ gia đình, hộ kinh doanh và cá nhân khác.
+ Mã số thuế 13 chữ số và ký tự khác được sử dụng cho đơn vị phụ thuộc và các đối tượng khác.
- Việc cấp mã số thuế được quy định như sau:
+ Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác được cấp 01 mã số thuế duy nhất để sử dụng trong suốt quá trình hoạt động từ khi đăng ký thuế cho đến khi chấm dứt hiệu lực mã số thuế.
Người nộp thuế có chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị phụ thuộc trực tiếp thực hiện nghĩa vụ thuế thì được cấp mã số thuế phụ thuộc.
Trường hợp doanh nghiệp, tổ chức, chi nhánh, văn phòng đại diện, đơn vị phụ thuộc thực hiện đăng ký thuế theo cơ chế một cửa liên thông cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh thì mã số ghi trên giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đồng thời là mã số thuế.
+ Cá nhân được cấp 01 mã số thuế duy nhất để sử dụng trong suốt cuộc đời của cá nhân đó. Người phụ thuộc của cá nhân được cấp mã số thuế để giảm trừ gia cảnh cho người nộp thuế thu nhập cá nhân. Mã số thuế cấp cho người phụ thuộc đồng thời là mã số thuế của cá nhân khi người phụ thuộc phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước;
+ Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ, nộp thuế thay được cấp mã số thuế nộp thay để thực hiện khai thuế, nộp thuế thay cho người nộp thuế;
+ Mã số thuế đã cấp không được sử dụng lại để cấp cho người nộp thuế khác;
+ Mã số thuế của doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức khác sau khi chuyển đổi loại hình, bán, tặng, cho, thừa kế được giữ nguyên;
+ Mã số thuế cấp cho hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh là mã số thuế cấp cho cá nhân người đại diện hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh.
+ Thông báo thay đổi thông tin đăng ký thuế;
+ Thông báo khi tạm ngừng hoạt động, kinh doanh;
+ Chấm dứt hiệu lực mã số thuế;
(Điều 30 Luật Quản lý thuế 2019)
Ban Quản lý các khu công nghiệp hướng dẫn công chức, viên chức và người lao động cách tra cứu Mã số thuế nhanh nhất để thuận tiện trong việc tìm kiếm thông tin cá nhân và có thể tham khảo thêm tại Luật Quản lý thuế 2019.
Trường học vẫn fải có MST do CQT cung cấp, nếu trường học là trường công lâp, ngoài việc có MST do CQT cấp còn có MSố đơn vị sự nghiệp do cơ quan tài chính cấp dùng để chi thu theo NSNN, còn MST do CQT cấp dùng để làm đăng ký, quyết toán thuế TNCN như những tổ chức chi trả
Doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế khác, cũng như cá nhân người lao động đều có mã số thuế. Mã số thuế được sử dụng trong các giao dịch hoặc các thủ tục khác với cơ quan thuế. Vậy, mã số thuế là gì? Ai phải đăng ký thuế?
Mặc dù Thông tư 105/2020/TT-BTC không nêu định nghĩa mã số thuế như Thông tư 95/2016/TT-BTC nhưng căn cứ vào thực tế mã số thuế mà người nộp thuế được cấp thì mã số thuế được hiểu như sau:
Mã số thuế (tax identification numbers) là một dãy số, chữ cái hoặc ký tự do cơ quan thuế cấp cho người nộp thuế theo quy định.
Căn cứ khoản 1 Điều 5 Thông tư 105/2020/TT-BTC, mã số thuế có cấu trúc như sau:
N1N2N3N4N5N6N7N8N9N10 - N11N12N13
- Hai chữ số đầu N1N2 là số phần khoảng của mã số thuế.
- Bảy chữ số N3N4N5N6N7N8N9 được quy định theo một cấu trúc xác định, tăng dần trong khoảng từ 0000001 đến 9999999.
- Chữ số N10 là chữ số kiểm tra.
- Ba chữ số N11N12N13 là các số thứ tự từ 001 đến 999.
- Dấu gạch ngang (-) là ký tự để phân tách nhóm 10 chữ số đầu và nhóm 03 chữ số cuối.
Khoản 1 Điều 4 Thông tư 105/2020/TT-BTC quy định đối tượng đăng ký thuế như sau:
- Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế thông qua cơ chế một cửa liên thông, gồm: Doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện đăng ký thuế theo cơ chế một cửa liên thông cùng với đăng ký doanh nghiệp, đăng ký hợp tác xã, đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và quy định khác của pháp luật có liên quan.
Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế thông qua cơ chế một cửa liên thông phải thực hiện đăng ký thuế và được cơ quan thuế cấp mã số thuế trước khi bắt đầu hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc có phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
- Người nộp thuế thuộc đối tượng thực hiện đăng ký thuế trực tiếp với cơ quan thuế, gồm:
Doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, kế toán, kiểm toán, luật sư, công chứng hoặc các lĩnh vực chuyên ngành khác không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật chuyên ngành
Đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế của lực lượng vũ trang, tổ chức kinh tế của các tổ chức chính trị, chính trị-xã hội, xã hội, xã hội-nghề nghiệp hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật nhưng không phải đăng ký doanh nghiệp qua cơ quan đăng ký kinh doanh; tổ chức của các nước có chung đường biên giới đất liền với Việt Nam thực hiện hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu; văn phòng đại diện của tổ chức nước ngoài tại Việt Nam; tổ hợp tác được thành lập và tổ chức hoạt động theo quy định của Bộ luật Dân sự
Tổ chức được thành lập bởi cơ quan có thẩm quyền không có hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng phát sinh nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
Tổ chức, cá nhân nước ngoài và tổ chức ở Việt Nam sử dụng tiền viện trợ nhân đạo, viện trợ không hoàn lại của nước ngoài mua hàng hoá, dịch vụ có thuế giá trị gia tăng ở Việt Nam để viện trợ không hoàn lại, viện trợ nhân đạo; các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam thuộc đối tượng được hoàn thuế giá trị gia tăng đối với đối tượng hưởng ưu đãi miễn trừ ngoại giao; chủ dự án ODA thuộc diện được hoàn thuế giá trị gia tăng, văn phòng đại diện nhà tài trợ dự án ODA, tổ chức do phía nhà tài trợ nước ngoài chỉ định quản lý chương trình, dự án ODA không hoàn lại
Tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân tại Việt Nam, cá nhân nước ngoài hành nghề độc lập kinh doanh tại Việt Nam phù hợp với pháp luật Việt Nam có thu nhập phát sinh tại Việt Nam hoặc có phát sinh nghĩa vụ thuế tại Việt Nam (gọi chung là Nhà thầu nước ngoài, nhà thầu phụ nước ngoài)
Nhà cung cấp ở nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam có hoạt động kinh doanh thương mại điện tử, kinh doanh dựa trên nền tảng số và các dịch vụ khác với tổ chức, cá nhân ở Việt Nam (gọi chung là Nhà cung cấp ở nước ngoài)
Doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ chức kinh tế, tổ chức khác và cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế thay cho người nộp thuế khác phải kê khai và xác định nghĩa vụ thuế riêng so với nghĩa vụ của người nộp thuế theo quy định của pháp luật về quản lý thuế (trừ cơ quan chi trả thu nhập khi khấu trừ, nộp thay thuế thu nhập cá nhân); ngân hàng thương mại, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán hoặc tổ chức, cá nhân được nhà cung cấp ở nước ngoài ủy quyền có trách nhiệm kê khai, khấu trừ và nộp thuế thay cho nhà cung cấp ở nước ngoài (sau đây gọi là Tổ chức, cá nhân khấu trừ nộp thay).
Tổ chức chi trả thu nhập khi khấu trừ, nộp thay thuế TNCN sử dụng mã số thuế đã cấp để khai, nộp thuế thu nhập cá nhân khấu trừ, nộp thay.
Người điều hành, công ty điều hành chung, doanh nghiệp liên doanh, tổ chức được Chính phủ Việt Nam giao nhiệm vụ tiếp nhận phần được chia của Việt Nam thuộc các mỏ dầu khí tại vùng chồng lấn, nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hợp đồng dầu khí, công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đại diện nước chủ nhà nhận phần lãi được chia từ các hợp đồng dầu khí
Hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả cá nhân của các nước có chung đường biên giới đất liền với việt Nam thực hiện hoạt động mua, bán, trao đổi hàng hóa tại chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ trong khu kinh tế cửa khẩu (gọi chung là hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh)
Cá nhân có thu nhập thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân (trừ cá nhân kinh doanh)
Cá nhân là người phụ thuộc theo quy định của pháp luật về thuế thu nhập cá nhân
Tổ chức, cá nhân được cơ quan thuế ủy nhiệm thu
Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân khác có nghĩa vụ với ngân sách nhà nước
Trên đây là quy định trả lời cho câu hỏi mã số thuế là gì và những đối tượng phải đăng ký thuế. Nếu bạn đọc có vướng mắc vui lòng liên hệ 19006192 để được hỗ trợ nhanh nhất.
Thế nào là mã số doanh nghiệp? Mã số doanh nghiệp có giống với mã số thuế doanh nghiệp không? Và được đăng ký như thế nào? Đại lý thuế Tasco cung cấp đến quý doanh nhân thông tin về mã số doanh nghiệp.
Mã số doanh nghiệp là gì? Mã số doanh nghiệp có phải mã số thuế không? (Hình minh họa)
1. Thế nào là mã số doanh nghiệp?
Theo khoản 1 Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2020, mã số doanh nghiệp là dãy số được tạo bởi Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, được cấp cho doanh nghiệp khi thành lập và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp có một mã số duy nhất và không được sử dụng lại để cấp cho doanh nghiệp khác.
2. Mã số doanh nghiệp có giống với mã số thuế doanh nghiệp không?
Khoản 1 Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định mỗi doanh nghiệp được cấp một mã số duy nhất gọi là mã số doanh nghiệp.
Mã số này đồng thời là mã số thuế và mã số đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.
Ngoài ra, khoản 2 Điều 29 Luật Doanh nghiệp 2020 cũng quy định mã số doanh nghiệp được dùng để thực hiện nghĩa vụ về thuế, thủ tục hành chính và quyền, nghĩa vụ khác.
Như vậy, mã số doanh nghiệp cũng được xác định là mã số thuế của doanh nghiệp và dùng để thực hiện các nghĩa vụ về thuế.
3. Quy định về việc đăng ký mã số doanh nghiệp.
Căn cứ Điều 8 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, việc khởi tạo mã số doanh nghiệp cần lưu ý những quy định sau:
- Mã số doanh nghiệp tồn tại trong suốt quá trình hoạt động của doanh nghiệp và không được cấp lại cho tổ chức, cá nhân khác. Khi doanh nghiệp chấm dứt hoạt động thì mã số doanh nghiệp chấm dứt hiệu lực.
- Mã số doanh nghiệp được tạo, gửi, nhận tự động bởi Hệ thống thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, Hệ thống thông tin đăng ký thuế và được ghi trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
- Cơ quan quản lý nhà nước thống nhất sử dụng mã số doanh nghiệp để thực hiện công tác quản lý nhà nước và trao đổi thông tin về doanh nghiệp.
- Mã số đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp được cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp. Mã số này đồng thời là mã số thuế của chi nhánh, văn phòng đại diện.
- Mã số địa điểm kinh doanh là mã số gồm 5 chữ số được cấp theo số thứ tự từ 00001 đến 99999. Mã số này không phải là mã số thuế của địa điểm kinh doanh.
- Trường hợp doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện bị chấm dứt hiệu lực mã số thuế do vi phạm pháp luật về thuế thì doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện không được sử dụng mã số thuế trong các giao dịch kinh tế kể từ ngày Cơ quan thuế thông báo công khai về việc chấm dứt hiệu lực mã số thuế.
- Đối với các chi nhánh, văn phòng đại diện đã thành lập trước ngày 01/11/2015 nhưng chưa được cấp mã số đơn vị phụ thuộc, doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với Cơ quan thuế để được cấp mã số thuế 13 số, sau đó thực hiện thủ tục thay đổi nội dung đăng ký hoạt động tại Cơ quan đăng ký kinh doanh theo quy định.
- Đối với các doanh nghiệp đã được thành lập và hoạt động theo Giấy phép đầu tư hoặc Giấy chứng nhận đầu tư (đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh) hoặc các giấy tờ có giá trị pháp lý tương đương, Giấy phép thành lập và hoạt động kinh doanh chứng khoán, mã số doanh nghiệp là mã số thuế do Cơ quan thuế đã cấp cho doanh nghiệp.
Đại lý thuế TASCO tự hào là một tổ chức được sáng lập và dẫn dắt bởi những CEO có hơn 17 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Kế toán - Thuế - Tài chính tại các công ty đa quốc gia cùng với đội ngũ chuyên viên có trình độ chuyên môn cao, luôn cập nhật kiến thức thường xuyên và làm việc với phương châm "TẬN TÂM - TRÁCH NHIỆM - CHUYÊN NGHIỆP" đảm bảo cung cấp cho quý doanh nhân các dịch vụ thành lập doanh nghiệp, dịch vụ kế toán thuế, tư vấn thuế uy tín và chuyên nghiệp nhất. Bên cạnh đó, TASCO luôn đặt lợi ích của quý doanh nhân lên trên hết. Hơn ai hết, TASCO thấu hiểu khách hàng khi mới ra kinh doanh phải đầu tư khá nhiều chi phí. Vì vậy TASCO luôn hỗ trợ khách hàng giảm tối đa chi phí để vận hành doanh nghiệp bền vững.
⇒ Đăng ký tại đây để được TASCO tư vấn sớm nhất hoặc liên hệ hotline: 0975480868 (Zalo)
Quý doanh nhân có thể tham khảo thêm một số dịch vụ khác mà TASCO cung cấp:
Các công việc cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp
CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN THUẾ TASCO
Địa chỉ: 39 Đường N8 KDC Jamona City Quận 7, TPHCM
Hotline: 0975.48.08.68 (Zalo) – 085.486.2446
Email: [email protected]
Website: https://dailythuetasco.com/
Facebook: https://www.facebook.com/DAILYTHUETASCO
Zalo OA: https://zalo.me/61953192489762962
Google Maps: https://g.page/r/CYHyfLDA7EPJEBA
Instagram: https://www.instagram.com/tv/CjA36vio0ol/?igshid=YmMyMTA2M2Y=
Cộng đồng Zalo: https://zalo.me/g/fbkqgl233