Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Địa chỉ: Số 21 Ngõ Giếng, Phố Đông Các, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
Việc hiển thị rõ số lượng những người theo dõi mình ở trên Facebook có thể là một cách để giúp bạn tăng được độ uy tín của mình. Trong trường hợp bạn có nhiều người theo dõi, việc này sẽ giống như một cách khẳng định danh tiếng của bạn, để người ta hiểu rằng bạn có tiếng nói ở trên mạng xã hội và từ đó, giúp cho bạn nhận được nhiều lượt quan tâm của mọi người hơn.
Đặc biệt hơn đối với những ai có bán hàng online ở trên Facebook, việc này sẽ giúp bạn nâng cao độ uy tín và được nhiều người đánh giá rằng chắc chắn số lượng người mua hàng qua bạn là không nhỏ. Bởi thế, chắc chắn sẽ có nhiều người yêu thích và tìm đến bạn hơn.
Với những ai sử dụng điện thoại chạy hệ điều hành IOS, bạn sẽ thấy rằng việc bật lên theo dõi ở trên Facebook không phải quá khó khăn. Đầu tiên, khác biệt với các thiết bị Android, bạn không cần phải vào trong app Facebook mà hãy vào phần cài đặt ở trên điện thoại Iphone của mình. Sau đó, bạn chọn vào mục Cài đặt và Quyền riêng tư, rồi bạn click tiếp vào phần cài đặt.
Ở đây, bạn sẽ vào mục Bài viết công khai rồi xem trong phần Ai có thể xem người theo dõi ở trên dòng thời gian của bạn, lúc này bạn nhấn chọn công khai. Bạn sẽ quay trở lại timeline của mình và chọn vào mục chỉnh sửa chi tiết công khai, ấn tiếp vào chỉnh sửa. Sau đó, hãy kéo xuống để có thể click ngay vào mục người theo dõi, sau đó bạn nhấn Save. Bạn hãy quay lại trang cá nhân của mình và xem lại thành quả mà bạn vừa thực hiện được nhé.
Trên đây là toàn bộ thông tin mà Teky mang đến cho bạn đọc về các cách bật chế độ theo dõi trên Facebook hiệu quả nhanh chóng mà ai cũng có thể làm được. Chúng tôi tin rằng với những chia sẻ này, bạn sẽ cảm thấy hài lòng và thích thú để lựa chọn.
Mời bạn đọc tham khảo thêm bài viết: Cách đổi font chữ trên Facebook đơn giản, ai cũng làm được
Câu hỏi này như đánh đố. Vì Nga có 77% diện tích đất nước nằm ở châu Á nhưng đa phần dân cư lại sống ở phần lãnh thổ thuộc châu Âu. Nga chắc chắn không thiếu đài tưởng niệm đánh dấu ranh giới giữa châu Âu và châu Á. Có khoảng 50 công trình như vậy và một số có thể gây hiểu sai về vấn đề. Ví dụ, khối bút tháp “châu Âu-châu Á” nổi tiếng ở Orenburg (cách Moscow 1.400km về phía Đông) được xây dựng trên ý tưởng cho rằng dòng sông Ural chia nước Nga làm hai phần - châu Âu và châu Á. Nhưng bây giờ ý tưởng này đã bị coi là sai.
Theo truyền thông, hầu hết các nhà khoa học cho rằng nửa phía Đông của dãy núi Ural tạo ra ranh giới tương đối giữa châu Âu và châu Á ở Nga. Theo đó, lãnh thổ Âu-Á của Nga được chia theo tỉ lệ 23%-77%.
Vấn đề khó hơn là liệu nước Nga nói chung tự coi mình là Âu hay Á?
Khía cạnh châu Âu chiếm ưu thế?
Mặc dầu đất nước lớn nhất thế giới có phần lớn diện tích nằm về phía Đông dãy Ural (tức là nằm ở nửa châu Á), nhưng đa số dân cư lại tập trung ở phần châu Âu (khoảng 75% dân số Nga). Còn đa phần lãnh thổ rộng lớn ở Siberia và Viễn Đông thì nhìn chung dân cư rất thưa thớt do khí hậu khắc nghiệt.
Hai thành phố lớn nhất của Nga là Moscow và Saint Petersburg cũng nằm ở châu Âu. Giới chức liên bang cũng cho rằng phần châu Âu là quan trọng hơn.
Nhưng mặt khác, chính phần đất châu Á là nơi tập trung hầu hết tài nguyên thiên nhiên của Nga. Do vậy, sẽ không khôn ngoan nếu đánh giá thấp tầm quan trọng của nửa phía Đông nước Nga.
Câu hỏi chính liên quan đến bản sắc của Nga trong mối quan hệ với thế giới bên ngoài là “liệu Nga có là nước châu Âu hay không?”. Câu hỏi trên đã tạo ra tranh cãi gay gắt vào thế kỉ XIX với hai nhóm có ảnh hưởng nhất trong giới trí thức Nga là người thân Slav và người thân phương Tây.
Hồi đó, người thân Slav tin rằng Nga lẽ ra nên dựa vào di sản độc đáo của mình (truyền thống, Chính thống giáo và cuộc sống thôn dã) trong khi phe thân phương Tây ủng hộ ý tưởng hiện đại hóa kiểu châu Âu và chủ nghĩa cá nhân. Tuy nhiên, cuộc tranh cãi này bị gián đoạn bởi cuộc Cách mạng tháng Mười Nga 1917, khi lực lượng Bolshevik lên nắm chính quyền. Ngày nay cuộc tranh cãi giữa 2 phe này vẫn tiếp diễn. Lập luận chính của họ là gì?
“Vâng, chúng tôi là người châu Á”
Những người phản đối ý tưởng Nga thuộc về thế giới phương Tây nhấn mạnh rằng người Nga trong suốt lịch sử đã sống ở “giao lộ” giữa các nền văn minh và do đó đã đón nhận các giá trị văn hóa đến từ cả châu Âu và châu Á.
Hơn nữa, lịch sử nhiều rắc rối của nước Nga trong mối quan hệ với các nước châu Âu và phương Tây nói chung đã chỉ đổ thêm dầu vào lửa, khiến cho nhiều người ái quốc Nga nghĩ rằng “Chúng tôi không phải là châu Âu vì châu Âu sẽ không bao giờ đón nhận chúng tôi”. Alexander Blok, nhà thơ Nga nổi tiếng đầu thế kỉ XX đã viết vào năm 1918 một bài thơ đầy tức giận nhằm vào những người châu Âu phủ nhận Nga là châu Âu. Bài thơ mang tên “người Scythia” có đoạn: “Ừ - chúng tôi là người Scythia, ừ - chúng tôi là dân châu Á, với đôi mắt xếch và tham lam!”.
Một phần tích hợp của phương Tây
Mặt khác, một bài thơ tương tự của Blok thì lại kêu gọi đoàn kết giữa người Nga và các láng giềng châu Âu: “Hỡi các đồng chí, chúng ta sẽ là anh em!”. Đây là một thí dụ về tư tưởng cho rằng mối liên hệ văn hóa giữa Nga và châu Âu vượt lên trên các khác biệt và hiểu lầm chính trị.
Alexander Baunov - một nhà báo Nga và Tổng biên tập của trang Carnegie.ru, viết hồi năm 2014 rằng cả người phương Đông và phương Tây coi Nga gần gũi hơn với phương Tây, ít nhất là về văn hóa. Baunov viết: “Các khác biệt của chúng tôi với bất cứ nước phương Tây nào đều rất đáng kể nhưng các khác biệt đó không nhiều hơn các khác biệt giữa Phần Lan và Bồ Đào Nha, Hungary và Ireland, Síp và Ba Lan”.
©2016 – 2017 - Bản quyền thuộc về Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Ghi rõ nguồn 'Cổng thông tin điện tử BHXH Việt Nam' hoặc 'baohiemxahoi.gov.vn' khi phát hành lại thông tin.
Giấy phép số 253/GP-TTĐT của Cục Phát thanh, truyền hình và Thông tin điện tử - Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 01/08/2017
Trước khi tìm hiểu về cách bật chế độ theo dõi trên Facebook, bạn nên biết những ưu điểm khi bật chế độ này lên là gì. Đảm bảo sau khi biết hết về những điểm cộng này, bạn có thể nắm rõ được thêm thông tin về cách bật và từ đó cũng áp dụng để bật luôn
Nếu như bạn không bật lên số lượng người theo dõi trên Facebook, sẽ có nhiều cá nhân tưởng rằng trên thực tế rất ít người follow bạn, từ đó họ không bị thôi thúc về việc theo dõi để cập nhật những động thái thường ngày của bạn trên mạng xã hội. Thế nhưng, nếu như bạn đã bật lên lượng người theo dõi thì lại khác.
Sẽ có rất nhiều người tò mò về việc tại sao bạn lại có nhiều người theo dõi vậy, chứng tỏ những hình ảnh mà bạn đăng tải rất thú vị, hoặc nội dung của các status của bạn thật sự cuốn hút. Do đó, sẽ có nhiều người follow bạn để kiểm chứng xem những suy nghĩ đó có phải là thật hay không. Còn về việc của bạn thì chắc chắn là cứ chăm chút cho những hình ảnh, nội dung của các trạng thái mà mình đăng tải, như vậy chắc chắn bạn sẽ thấy được nhiều lượt yêu thích trên các bài đăng của mình rồi!