Quốc Kỳ Nước Mỹ

Quốc Kỳ Nước Mỹ

Là châu lục lớn thứ hai thế giới, châu Mỹ gồm nhiều đất nước lớn có vai trò quan trọng trong lịch sử, chính trị và kinh tế thế giới. Bạn đã biết hết quốc kỳ các nước châu Mỹ chưa? Cùng tìm hiểu hình ảnh lá cờ của mỗi quốc gia thuộc lục địa Tân thế giới này!

Là châu lục lớn thứ hai thế giới, châu Mỹ gồm nhiều đất nước lớn có vai trò quan trọng trong lịch sử, chính trị và kinh tế thế giới. Bạn đã biết hết quốc kỳ các nước châu Mỹ chưa? Cùng tìm hiểu hình ảnh lá cờ của mỗi quốc gia thuộc lục địa Tân thế giới này!

Danh sách hình ảnh quốc kỳ các nước châu Mỹ

Mỗi lá quốc kỳ các nước châu Mỹ mang một ý nghĩa riêng. Dưới đây là danh sách ảnh quốc kỳ các nước châu Mỹ được đánh số theo thứ tự ghi trong bảng:

Khám phá các nước châu Mỹ cùng Pan American Travel

Là một trong số ít đơn vị làm về thị trường châu Mỹ, Pan American Travel tự hào là một công ty du lịch chuyên nghiệp đem đến những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng về các đất nước tại khu vực châu Mỹ. Bên cạnh hai siêu cường Hoa Kỳ và Canada, tại Pan American Travel, các tour “độc lạ” như Brazil, Argentina, Cuba cũng được triển khai chuyên nghiệp.

Nếu bạn có niềm đam mê mãnh liệt với những đất nước phía bên kia bán cầu thuộc châu Mỹ thì đừng bỏ lỡ các tour của Pan American Travel. Hành trình khám phá những vùng đất mới mẻ, độc đáo sắc màu văn hóa chắc chắn sẽ khiến bạn không thể quên được.

Mọi thông tin xin vui lòng liên hệ.

Cơ sở 1: 15 Vạn Phúc, Ba Đình, Hà Nội.

Cơ sở 2: Tầng Trệt (Tầng G) Tòa nhà Bảo Việt, 233 Đồng Khởi, Phường Bến Nghé, Quận 1, TP Hồ Chí Minh.

Hơn 48,000 đoạn phim của người bản ngữ

Quốc kỳ là niềm tự hào của mỗi con người Việt Nam (Ảnh tư liệu).

Ngày 13/8/1945, tại Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, Đảng Cộng sản Đông Dương tổ chức Hội nghị toàn quốc nhận định tình trong nước và quốc tế, thời cơ Cách mạng Việt Nam đã đến, ra quyết định Tổng khởi nghĩa cả nước, thành lập Ủy ban Khởi nghĩa.

Đúng 23 giờ ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1, Lệnh tổng khởi nghĩa. Quân lệnh ngay lập tức được chuyển về các địa phương, bằng mọi phương tiện nhanh nhất.

Ngày 16/8, tại Tân Trào tổ chức Đại hội Quốc dân, Hồ Chí Minh thay mặt các đại biểu đọc lời thề: “Kiên quyết lãnh đạo nhân dân giành độc lập”.

Ngày 17/8, nhân dân Hà Nội vùng lên phá tan cuộc mít tinh của Tổng hội viên chức ngụy, biến thành cuộc biểu dương lực lượng rầm rộ, đẩy lên cao trào của đêm trước Tổng khởi nghĩa. Tổng khởi nghĩa ở Hà Nội thành công đã tiếp thêm sức mạnh cho quần chúng công, nông cả nước đứng dậy giành chính quyền.

Cách mạng tháng Tám thành công cả nước rợp cờ đỏ sao vàng. Cờ tung bay trên tay mỗi người dân, cờ treo trước nhà mỗi gia đình, cờ phấp phới bay trên các dinh thự, công sở. Nhà thơ Tố Hữu trào dâng mãnh liệt viết màu cờ cách mạng:

"Gió ơi gió! Hãy làm giông, làm tố

Cuốn tung lên cờ đỏ máu thơm tươi!

Ta ngã vật trong dòng người cuộn thác".

Xuân Diệu viết về cờ đỏ sao vàng trong mùa thu tháng Tám bởi sự tràn trề sức lửa, nồng nàn, tâm hồn rạo rực, hân hoan, vui sướng:

"Việt Nam! Việt Nam ! Cờ đỏ sao vàng

Những ngực nén hít thở Ngày Độc Lập!

Nguồn lực mới bốn phương lên tới tấp!

Nếp cờ bay chen vỗ sóng bài ca".

Cờ đỏ sao vàng biểu tượng cho liêng thiêng, huy hoàng của cuộc Cách mạng tháng Tám.

Vẻ đẹp linh thiêng của cờ đỏ sao vàng có ngọn nguồn lịch sử. Khi xứ ủy Nam Kỳ bàn tổ chức khởi nghĩa, hội nghị thảo luận dùng cờ gì trong khởi nghĩa, cờ đỏ búa liềm hay cờ đỏ? Hai cờ này đều không phù hợp với tình hình lúc đó. Ông Võ Văn Tần, Bí thư xứ ủy báo cáo lại rằng, năm 1931 ông Trần Phú, Tổng Bí thư của Đảng lúc bị giam ở khám lớn Sài Gòn, khi mở lớp huấn luyện cách mạng trong tù, có lần giải thích về triển vọng của Cách mạng đã nói: “Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp chúng ta sẽ thành lập một nhà nước Cộng hòa dân chủ, về Quốc kỳ có thể cờ đỏ sao vàng năm cánh”.

Cờ Tổ quốc có mặt khắp mọi miền đất nước. (Ảnh: Báo Nghệ An).

Xứ ủy Nam Kỳ đã thực hiện lời di chúc của Tổng Bí thư Trần Phú. Cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện nhiều nơi trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ ngày 23/11/1940. Đặc biệt các chiến sĩ Cộng sản ở Mỹ Tho treo lá cờ đỏ sao vàng lên mái đình Long Hưng nơi ra đời chính quyền Cách mạng đầu tiên trong tỉnh. Người vẽ lá cờ đỏ sao vàng ấy là Nguyễn Hữu Tiến, một chiến sĩ Cộng sản quê ở huyện Duy Tiên, Hà Nam.

Tháng 3 năm 1941, Mặt trận Việt Minh thành lập, trong Chương trình hành động có ghi: “Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp - Nhật sẽ thành lập nên chính phủ nhân dân của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, lấy cờ đỏ sao vàng 5 cánh làm Quốc kỳ”.

Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5/1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã chọn cờ đỏ sao vàng làm cờ Tổ quốc. Báo Việt Nam Độc Lập (do Bác Hồ thành lập) số 107 ngày 01/10/1941 trong bài thơ: “Cờ đỏ sao vàng” viết:

"Đỏ là máu nhiệt huyết đồng bào

Dần lại làm nên phong trào giải phóng

… Năm cánh là hình dung đoàn kết

Toàn dân đều nhất trí đồng tình

Đoàn kết chặt như ngôi sao năm cánh".

Trong tập thơ "Nhật ký trong tù" (1941-1943) khi nằm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, Bác Hồ viết: “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”.

Ngày 21/8/1945, tại cổ đô Huế, thành trì của chế độ phong kiến thực dân, hai thanh niên yêu nước là Đặng Văn Việt và Cao Pha (tức Nguyễn Thế Lương) đã treo cờ đỏ sao vàng lên cột cờ Huế. Cờ đỏ sao vàng tung bay trên bầu trời Huế. Hai ngày sau, 23/8/1945, Huế giành chính quyền.

Ngày 02/9/1945, cờ đỏ sao vàng rợp trời trong Lễ Tuyên ngôn độc lập. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cờ đỏ sao vàng đã thấm máu đồng bào ta trong Nam Kỳ khởi nghĩa 1940. Chính lá cờ này cùng phái đoàn Chính phủ từ châu Á sang châu Âu, cờ đã có mặt khắp đất nước Việt Nam. Vậy thì trừ 25 triệu đồng bào, không ai có quyền thay đổi Quốc kỳ và Quốc ca”.

Hiến pháp năm 2013, Điều 13 ghi: “Quốc kỳ nước ta có hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có sao vàng năm cánh”. Ý nghĩa: Nền cờ đỏ tượng trưng cho Cách mạng, là máu của nhân dân và chiến sĩ đã anh dũng hy sinh vì Tổ quốc. Màu vàng là màu truyền thống tượng trưng của dân tộc Việt Nam, màu của đất nước, tượng trưng cho 5 giai tầng cơ bản trong xã hội ta: Sĩ, công, nông, thương, binh. Năm cánh ấy đã đoàn kết tạo nên sức mạnh vô biên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam.

82 năm qua, cờ đỏ sao vàng đã gắn bó với đất nước, gắn bó với con người Việt Nam. Mỗi con người Việt Nam tự hào với lá cờ Tổ quốc. Cờ đỏ sao vàng đã làm rạng rỡ dân tộc ta, đất nước ta. Mỗi con người Việt Nam đều xem cờ đỏ sao vàng là linh thiêng, bởi Quốc kỳ là hồn của đất nước.

Bàn về người đại diện của cá nhân trong tố tụng hình sự

1. Quốc tịch Mỹ - Kỳ thi được mong đợi

Kỳ thi quốc tịch Mỹ luôn là sự háo hức và là thời điểm quan trọng với hầu hết các Thường trú nhân, những người đang sống tại Mỹ. Háo hức vì sau 5 năm (hoặc lâu hơn) nhập cảnh Mỹ theo dạng định cư, giấc mơ trở thành công dân Mỹ của họ sắp trở thành hiện thực; thời điểm quan trọng vì họ sẽ bước vào thời khắc của “Giấc Mơ Mỹ”. Tuy nhiên, họ đang rất lo lắng không biết phải chuẩn bị những gì để vượt qua vòng thi “cam go” này. Bài viết như một vài lời khuyên để trợ giúp những ứng cử viên hoàn thành bài thi một cách xuất sắc nhất.

2.1. Chuẩn bị thật tốt cho bài thi:

Trước kỳ thi quốc tịch Mỹ, ứng viên cần học thật kỹ 100 câu hỏi về công dân (lịch sử và tổ chức công quyền) và các đáp án trắc nghiệm. Mỗi ứng viên được hỏi 10 trong số 100 câu. Ứng viên phải trả lời đúng 6/10 câu để vượt qua phần thi này. Trong bài trắc nghiệm, một vài đáp án có thể thay đổi vì các cuộc bầu cử nên khi học thi, ứng viên cần tìm hiểu để có đáp án cập nhật nhất.

2.2. Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ cần thiết:

Khi đi phỏng vấn thi quốc tịch Mỹ, đương đơn cần chuẩn bị đầy đủ giấy tờ theo yêu cầu của Sở Di trú và Nhập tịch Mỹ như: Thư mời phỏng vấn, hình tiêu chuẩn visa Mỹ, chứng minh thư nhân dân, hộ khẩu, giấy khai sinh của đương đơn và người bảo lãnh, giấy đăng ký kết hôn... Nếu không mang đủ giấy tờ, trường hợp của đương đơn có thể bị từ chối hoặc chậm giải quyết.

Hầu hết các tòa nhà nơi diễn ra các cuộc phỏng vấn nhập quốc tịch Mỹ đều yêu cầu thí sinh phải đi qua khu vực kiểm tra an ninh. Vì thế, đương đơn nên đến sớm khoảng 15 phút để có đủ thời gian kiểm tra an ninh và có tâm lý thoải mái khi phỏng vấn.

Đây là cách thể hiện sự tôn trọng và dễ gây thiện cảm với người phỏng vấn. Hãy mặc trang phục giống như khi đi phỏng vấn xin việc (tại Mỹ): Nam mặc vest; nữ mặc vest hoặc váy công sở.

Trong khi phỏng vấn, nếu nhân viên phỏng vấn đọc câu hỏi quá nhỏ hay quá nhanh khiến bạn không nghe, không hiểu được thì thì hãy mạnh dạn yêu cầu họ nhắc lại câu hỏi để trả lời cho đúng. Bên cạnh đó, khi trả lời, ứng viên cần trả lời chính xác, rõ ràng và chậm rãi để người phỏng vấn nghe rõ câu trả lời.

Hãy nhớ ứng viên đã tuyên thệ sẽ thành thực trong khi phỏng vấn. Vì thế, hãy luôn nói sự thật trong suốt cuộc phỏng vấn và những gì khai báo trong đơn xin nhập quốc tịch Mỹ. Nếu bị phát hiện nói dối, Cơ quan di dân và nhập tịch có thể từ chối hồ sơ của ứng viên hoặc nếu ứng viên đã được cấp Certificate of Citizenship rồi thì vẫn bị tước bỏ quốc tịch.

Sau khi Sở Di trú chấp thuận hồ sơ xin quốc tịch Mỹ, ứng viên phải tham dự buổi lễ tuyên thệ trung thành với nước Mỹ. Tuy nhiên, nếu vì những giới hạn về thể xác hay trí tuệ khiến ứng viến không hiểu rõ ý nghĩa lời tuyên thệ thì sẽ được miễn thủ tục này.

Những công dân mới nhập tịch sẽ phải tuyên thệ trung thành với nước Mỹ

Sau khi tuyên thệ, bạn sẽ nhận được Giấy nhập tịch (Certificate of Citizenship) nên không còn cần đến Thẻ Xanh (Permanent Resident Card) nữa và phải hoàn trả Thẻ Xanh lại cho Sở Di trú. Sau khi có Giấy nhập tịch, bạn nên làm hộ chiếu (passport) càng sớm càng tốt và dùng hộ chiếu làm giấy tờ chứng minh cho quốc tịch của mình. Bạn không nên mang theo Giấy nhập tịch trong người vì nếu làm mất bạn có thể mất cả năm để xin lại.