Việc mua hàng nhập khẩu được thực hiện dựa trên các quy định của Nghị định 69/2018/NĐ-CP, Luật quản lý thương mại 2017 và các văn bản pháp luật có liên quan. Bài viết này sẽ cung cấp những hiểu biết chung về hàng nhập khẩu và trình tự các bước để nhập hàng từ nước ngoài vào Việt Nam.
Việc mua hàng nhập khẩu được thực hiện dựa trên các quy định của Nghị định 69/2018/NĐ-CP, Luật quản lý thương mại 2017 và các văn bản pháp luật có liên quan. Bài viết này sẽ cung cấp những hiểu biết chung về hàng nhập khẩu và trình tự các bước để nhập hàng từ nước ngoài vào Việt Nam.
Nếu bạn đang tìm kiếm một công ty logistics đáng tin cậy tại Việt Nam, hãy liên hệ với công ty logistics chúng tôi ngay hôm nay để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất.
Quy trình xuất nhập khẩu hàng hoá bao gồm nhiều khâu quan trọng và có sự liên kết chặt chẽ với nhau. Chi tiết các thông tin và quy trình thực hiện xuất nhập khẩu hàng hóa sẽ được Mison Trans giới thiệu trong bài viết dưới đây.
Đối với chủ doanh nghiệp khi nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào thì bắt buộc phải có giấy phép kinh doanh nhập khẩu mặt hàng đăng ký kinh doanh. Sau khi có được nguồn hàng từ đối tác nước ngoài cung cấp thì tiến tới ký hợp đồng ngoại thương.
Hợp đồng ngoại thương sẽ bao gồm các điều khoản, giấy tờ cần thiết để nhận hàng khi đến Việt Nam và phương thức thanh toán… → Chi tiết tại: Thủ tục nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài cần những gì?
Phương thức thanh toán thường được sử dụng sẽ là L/C vì seller nước ngoài không tin tưởng lắm về việc thanh toán trực tiếp TTR của các doanh nghiệp VN.
Bộ chứng từ nhập khẩu đầy đủ gồm:
Đây là những giấy tờ căn bản để có thể mở tờ khai hải quan nhập khẩu hàng hóa. Trong một số trường hợp cụ thể cần thêm một số loại khác có liên quan.
Trước khi hàng từ nước ngoài về đến Việt Nam sẽ có Giấy báo (tàu) đến thông báo cho bạn biết về chi tiết lô hàng gồm các thông tin như thời gian, địa điểm nhận hàng khi hàng chính thức về đến Việt Nam.
Ngoài ra thông báo sẽ kèm theo việc yêu cầu bạn đến nhận hàng.
Trong Giấy báo (tàu) đến sẽ có ghi rõ các chứng từ cần thiết để nhận lệnh giao hàng (Delivery Order).
Sau khi đã có D/O trong tay, doanh nghiệp nhập khẩu phải mang nó cùng 1 số chứng từ khác như Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice), Hợp đồng, Bảng kê chi tiết hàng hóa (Packing List), Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O)… để ra Hải quan và mở Tờ khai Hải Quan.
Các chứng từ này Ngân hàng bên bán sẽ gửi cho Ngân hàng của bạn trước khi hàng về 1 thời gian để bạn có thể kiểm tra và thông báo điều chỉnh nếu phát hiện lỗi của chứng từ.
Các lỗi thường gặp như thông tin không khớp với hàng hóa, sai ngày, sai mã hàng, sai tên hoặc trọng lượng/ thể tích hàng hóa…
Để có chứng từ này thì chủ doanh nghiệp nhập khẩu phải nộp tiền để Ngân hàng của bạn ký hậu, chuyển giao quyền nhận hàng lại cho bạn.
Sau khi mở Tờ khai Hải quan thì Hải quan, hàng hóa sẽ được kiểm tra xem có khớp với thông tin trong Hợp đồng, Invoice, Packing List cũng như C/O không, nếu khớp thông tin thì bạn có thể vận chuyển hàng của mình về kho bằng container hoặc xe tải.
Trước khi muốn nhập một loại hàng hóa nào đó, người mua cần tìm hiểu nguồn hàng chất lượng, uy tín từ nước xuất khẩu, người mua có thể tham khảo trên các trang TMDT như Amazon, Alibaba,… Người mua có thể yêu cầu người bán gửi mẫu về để test, làm công bố tùy theo mặt hàng. Người mua cần tìm hiểu rõ qui định thủ tục hải quan nước nhập về mặt hàng đó yêu cầu cần làm những giấy tờ gì để có thể nhập khẩu.
Sau khi tìm được nguồn hàng, người mua và người bán sẽ thương lượng, đàm phán các điều kiện trên hợp đồng ngoại thương (Sales Contract), đặc biệt là điều kiện giao hàng theo incoterm nào vì sẽ chia rõ ra các trách nhiệm, chi phí của từng bên, qui cách đóng gói, dán nhãn, thời gian giao hàng, thời gian và phương thức thanh toán,… Tuy nhiên, incoterm chỉ là tập quán mua bán quốc tế chứ không phải luật lệ nên người bán và mua có thể thương lượng về trách nhiệm và chi phí chi trả miễn đáp ứng nhu cầu của mỗi bên.
Thông thường đối với hàng nhập người mua sẽ sử dụng điều kiện EXW và FOB, FCA, người mua sẽ chủ động book tàu, máy bay để vận chuyển hàng, cần phối hợp với shipper để kịp ra hàng theo lịch tàu đã book. Tuy nhiên tùy theo từng điều kiện incoterm mà shipper hay consignee sẽ chi trả local charge đầu xuất, nhập…
Trước khi book tàu, người mua cần lưu ý xác định được những thông tin sau:
Anh/chị có thể liên hệ cho Cuocvanchuyen chúng tôi để handle lô hàng nhập cho anh/chị từ A-Z.
Tùy vào từng loại hàng, mã hàng (hscode) mà người nhập khẩu cần làm các thủ tục theo qui định của Nhà Nước mới được nhập khẩu, tránh tình trạng hàng đã cập bến mới phát hiện thiếu sót mới đi làm sẽ mất nhiều thời gian, gây ra chi phí phát sinh DEM, DET không đáng có.
Xin giấy phép nhập khẩu nếu có (import licence)
Đối với các mặt hàng không cần giấy phép khi nhập khẩu thì bỏ qua bước này.
Đối với các mặt hàng cần giấy phép khi nhập khẩu (ví dụ: nhập trái cây tươi, giống cây trồng, động vật sống, v/v, bạn cần chú ý các chi tiết sau: Danh mục hàng hóa xuất khẩu theo giấy phép, điều kiện – Phụ lục III – ban hành kèm Nghị định 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính Phủ.
Thông thường thời gian xin giấy phép (ở Cục hoặc Bộ) là từ 7 đến 10 ngày làm việc, nếu đơn vị không có người đi nộp và nhận hồ sơ trực tiếp mà nộp qua bưu điện nên cộng thêm thời gian gửi thư.
Đối với hàng nhập có giấy phép: doanh nghiệp phải có giấy phép tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan và phải khai đầy đủ thông tin giấy phép trên tờ khai.
Giấy phép kiểm dịch thực vật, động vật, làm công bố hợp qui, phân loại thiết bị y tế (đối với mặt hàng y tế), đăng kiểm, chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm,…tùy yêu cầu từng loại hàng.
Xác định phân loại (HS) cho hàng hóa là một bước rất quan trọng để xác định thuế quan áp dụng đối với hàng hóa đó. Theo Tổ chức Hải quan Thế giới (WCO), các nước sẽ áp đặt thống nhất đến 6 số đầu của một mã HS.
Tuy nhiên, việc áp đặt các số sau đó trong dãy số mã HS thuộc quyền quyết định riêng của mỗi nước, vì thế các số này có thể khác biệt giữa các nước.
Chi tiết về danh mục hàng hóa nhập khẩu kèm mã HS được quy định tại Quyết định số 1182/QĐ-BTC.
Khi hồ sơ được nhập để khai hải quan, hệ thống sẽ tự động phân luồng thông tin hồ sơ và phản hồi theo 3 nhóm: Luồng xanh, luồng vàng và luồng đỏ. Trong đó:
- Luồng xanh: Thương nhân không phải trải qua bước kiểm tra chi tiết về hàng hóa.
- Luồng vàng: Thương nhân phải bổ sung các giấy tờ, hồ sơ để Hải quan kiểm tra như: Tờ khai trị giá, hóa đơn; phiếu đóng gói hàng, mã vận đơn, và các loại giấy tờ đặc biệt khác nếu hàng nhập khẩu thuộc diện đặc biệt.
- Luồng đỏ: Thương nhân phải nộp các hồ sơ như trong trường hợp Luồng vàng và hàng nhập khẩu sẽ bị cơ quan Hải quan sẽ tiến hành kiểm tra trực tiếp.
Sau đó, thương nhân nộp các loại thuế phí liên quan theo quy định để được nhập khẩu hàng.
Nhìn chung, việc nhập khẩu hàng hóa là một quá trình phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết về pháp luật, quy trình và các hình thức nhập khẩu phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
Qua bài viết, hy vọng bạn đã có cái nhìn tổng quan về hàng nhập khẩu, các hình thức phổ biến và các bước cụ thể để thực hiện việc nhập khẩu hàng hóa vào Việt Nam.
Việc tuân thủ đúng các quy định pháp luật sẽ giúp doanh nghiệp tránh rủi ro và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh của mình trong bối cảnh thương mại quốc tế ngày càng phát triển.
Ngoài ra, quý doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu về phần mềm khai báo hải quan ECUS, vui lòng liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn:
CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI SƠN
Các doanh nghiệp lần đầu nhập khẩu chưa nắm rõ được qui trình nhập khẩu hàng hóa diễn ra như thế nào từ kho người bán đến kho người mua, các thủ tục hải quan yêu cầu như thế nào hãy tham khảo bài viết của chúng tôi.