Combinations with other parts of speech
Combinations with other parts of speech
Có nhiều cách thể hiện cảm xúc một cách lành mạnh, như:
Căng thẳng là một trong những nguyên nhân chính làm mất cân bằng cảm xúc. Do đó, hãy học cách quản lý căng thẳng bằng các cách sau:
Việc chăm sóc bản thân về thể chất và tinh thần là một trong những điều quan trọng để giúp duy trì sự cân bằng cảm xúc.
Cân bằng cảm xúc là việc kiểm soát cũng như điều hòa các cảm xúc của bản thân một cách hiệu quả, từ đó giúp bạn sống một cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc. Khi bạn có thể cân bằng được cảm xúc, bạn sẽ:
Bài viết trên đây đã giúp cho bạn đọc biết thêm về cảm xúc là gì và cách để cân bằng được cảm xúc của bản thân. Bạn cần phải biết cách kiểm soát cũng quản lý cảm xúc thật hiệu quả để có được một cuộc sống hạnh phúc và thoải mái hơn.
Xin lưu ý: Thông tin trong bài viết chỉ mang tính chất tham khảo. Độc giả vui lòng liên hệ với Bác sĩ, Dược sĩ hoặc chuyên viên y tế để được tư vấn cụ thể và chính xác nhất.
Anh Phước Nguyên - giáo viên đứng lớp của một phòng dạy vẽ tự do tại quận 3 (TP.HCM) - chia sẻ xu hướng người trẻ tìm đến các lớp học vẽ đã tăng từ giữa thời điểm đại dịch COVID-19 ập tới và càng đột biến hơn trong thời gian hậu COVID-19.
Trước đó, học phí cho một khóa học từ 1 - 3 tháng hoặc kéo dài đến 6 tháng cho mỗi học viên sẽ có giá dao động từ 2 - 7 triệu đồng/khóa.
Tuy nhiên, khi số lượng học viên các lớp tăng lên, anh Nguyên đã chủ động giảm học phí mềm hơn.
"Việc bố mẹ cho con nhỏ đi học vẽ là rất bình thường. Nhưng hiện nay học viên chiếm số đông trong các lớp học của chúng tôi lại là các bạn trẻ hoặc những người ngoài 40", anh Nguyên nói.
Cảm xúc là gì? Theo Mark Manson, cảm xúc đơn giản chỉ là một cơ chế phản hồi của não bộ. Cảm xúc còn ảnh hưởng mạnh mẽ đến suy nghĩ, hành vi cũng như các mối quan hệ của chúng ta. Bài viết sau sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cảm xúc là gì, cảm xúc bị ảnh hưởng do đâu và cách cân bằng cảm xúc sao cho hiệu quả.
Cảm xúc đơn giản chỉ là một cơ chế phản hồi của não bộ
Cảm xúc là sự rung động, là phản ứng của con người trước các tác động ngoại cảnh. Đây là trạng thái sẽ xuất hiện khi não bộ diễn giải và phân tích những tác động đến con người.
Nếu các yếu tố được đánh giá là nguy hiểm và có tính đe dọa thì bộ não sẽ tiết ra hormone gây căng thẳng, stress như adrenaline, cortisol. Con người sẽ hình thành các cảm xúc tiêu cực như lo lắng, tức giận, sợ hãi, bồn chồn.
Đối với trường hợp ngược lại, não bộ sẽ giải phóng hormone tạo nên cảm giác vui vẻ, hạnh phúc như serotonin, dopamine, oxytocin,… Chúng ta sẽ thấy thích thú, hưng phấn, hạnh phúc.
Trên thực tế, mỗi người sẽ thể hiện những xúc cảm khác biệt dù phải đối diện với những tình huống tương tự nhau. Điều này cho thấy cách cảm nhận và bộc lộ xúc cảm của con người là hoàn toàn khác nhau.
Cảm xúc là phản ứng của con người trước các tác động ngoại cảnh
Rối loạn cảm xúc (mood disorders) còn được gọi là rối loạn khí sắc, đây là dạng rối loạn tâm thần khiến trạng thái cảm xúc của bạn bị bóp méo hoặc không nhất quán với các tình huống trong cuộc sống, đến mức gây ra một số thay đổi về hành vi và khả năng thực hiện các hoạt động thường ngày trong công việc cũng như trong học tập.
Bạn có thể vô cùng buồn bã, trống rỗng hoặc trở nên cáu kỉnh (trầm cảm) hoặc cũng có thể vừa có giai đoạn trầm cảm xen với những hưng cảm (cực kỳ hạnh phúc).
Có nhiều dạng rối loạn cảm xúc khác nhau, gồm rối loạn lưỡng cực, hưng cảm nhẹ, rối loạn lưỡng cực chu kỳ, rối loạn trầm cảm chủ yếu, rối loạn trầm cảm dai dẳng, rối loạn điều hòa khí sắc và rối loạn tâm thần tiền kinh nguyệt.
Khi nhìn thấy một người ngày ngày đi làm từ sáng sớm đến tối mò mới về, chẳng có quá nhiều thời gian dành cho bản thân bạn sẽ thường khuyên họ câu: “Từ giờ hãy học cách cân bằng cuộc sống và công việc đi”. Có lẽ chúng ta đều biết được việc cân bằng cuộc sống và công việc có một vai trò vô cùng quan trọng, chẳng những có lợi cho sức khỏe, tinh thần, hiệu quả công việc mà nó còn giúp chúng ta có một cuộc sống hạnh phúc, ý nghĩa hơn. Và dưới đây là một số lợi ích mà việc cân bằng cuộc sống và công việc mang lại cho chúng ta mà 123job muốn chia sẻ tới bạn đọc:
Nếu bạn gặp khó khăn trong việc kiểm soát cảm xúc, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ từ các chuyên gia tâm lý. Họ có thể hỗ trợ bạn hiểu rõ hơn về bản thân, phát triển các kỹ năng cần thiết để có thể quản lý cảm xúc hiệu quả cũng như hướng đến một cuộc sống lành mạnh, hạnh phúc.
Thiền là một trong những cách giúp cân bằng cảm xúc
Không có bất kỳ một thước đo, tỷ lệ hay công thức chuẩn nào để khẳng định được thế nào là cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Hay vẫn có nhiều người nhầm tưởng rằng việc cân bằng cuộc sống và công việc nhất định phải tuân theo tỷ lệ 50:50. Tuy nhiên để thực hiện được điều này thực sự khó. Việc áp dụng một cách cứng nhắc chẳng những không mang lại hiệu quả mà còn khiến bản thân bạn cảm thấy thất vọng hơn về kết quả. Suy cho cùng cân bằng cuộc sống và công việc hiệu quả chỉ đơn giản là mang lại cho bạn sự hạnh phúc, thoải mái nhất.
Những kế hoạch, công việc luôn thay đổi từng ngày, từng giờ và không bao giờ có thể tuân theo một lối mòn cũ được. Ví dụ hiện tại bạn là một sinh viên thì quỹ thời gian cũng như cách cân bằng cuộc sống và công việc sẽ khác hoàn toàn so với sau này bạn đi làm rồi. Chính vì vậy cách cân bằng cuộc sống của bạn phải luôn được thay đổi thường xuyên theo thời gian để đảm bảo nó thực sự phù hợp ở thời điểm đó nhất.
Đầu tiên là bạn nên nhận thức rõ ràng về cảm xúc của bản thân. Dành thời gian để chú ý đến những gì bạn đang cảm thấy, cả thể chất và tinh thần. Xác định nguyên nhân dẫn đến những cảm xúc đó, có thể là do các yếu tố bên ngoài hoặc nội tâm mang lại.
Cảm xúc tiêu cực là một phần tự nhiên của cuộc sống. Thay vì cố gắng kìm nén hay phủ nhận, bạn hãy chấp nhận và cho phép bản thân trải qua những cảm xúc đó. Việc kìm nén về lâu sẽ chỉ khiến bạn cảm thấy tồi tệ hơn.
Cân bằng cảm xúc là kỹ năng quan trọng giúp bạn sống một cuộc sống lành mạnh và hạnh phúc. Để có thể đạt được sự cân bằng về cảm xúc, bạn cần thực hiện những nỗ lực có ý thức. Dưới đây là một số cách hiệu quả:
Nếu bạn thực sự muốn đạt được sự cân bằng giữa cuộc sống và công việc một cách hiệu quả thì nên phân định rõ giờ làm việc của bạn và thời gian nghỉ ngơi. Khi giờ làm việc của bạn kết thúc thì lúc này bạn chỉ nên tập trung vào cuộc sống cá nhân của mình bởi bạn không thể vừa đi chơi với gia đình vừa hoàn thành dự án của công ty được.
Việc quá cầu toàn, đặt quá nhiều kỳ vọng cho bản thân đôi khi vô tình khiến cho bạn ngày càng áp lực hơn. Bạn không thể yêu cầu mọi thứ mình làm phải đạt 100% như dự định ban đầu. Bạn không cần cảm thấy áy náy khi mất một chút cân bằng giữa việc làm và cuộc sống gia đình. Sẽ không sao và không quá nghiêm trọng nếu bạn bỏ qua một vài công việc nho nhỏ để dành thời gian cho cuộc sống và ngược lại đâu.