2. Mã HS và thuế xuất khẩu dừa tươi
2. Mã HS và thuế xuất khẩu dừa tươi
Theo biểu thuế xuất nhập khẩu, dừa tươi thuộc Phần II, chương 08, nhóm 01. Dưới đây là hs code dừa tươi và hs code một số sản phẩm từ dừa.
Ngoài các giấy tờ xuất khẩu cơ bản phải có trong một lô xuất khẩu dừa tươi sang EU, Doanh nghiệp cần tiến hành làm đầy đủ một số giấy phép như : đăng ký kiểm dịch thực vật, hun trùng, kiểm tra an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy chứng nhận chất lượng
Dưới đây là quy trình xuất khẩu dừa tươi sang EU được thực hiện qua 4 bước cơ bản nhất:
Bộ hồ sơ làm thủ tục thông quan để xuất khẩu dừa tươi sang eu bao gồm:
Trước 2-3 ngày vận chuyển bằng đường biển hoặc đường bay, doanh nghiệp cần tiến hành đăng ký kiểm dịch thực vật cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi với cơ quan kiểm dịch thực vật.
Hồ sơ đăng ký kiểm dịch thực vật gồm có:
Lô hàng dừa tươi sau khi đã được đóng cẩn thận trong container và vận chuyển ra cảng đi. Doanh nghiệp/ tổ chức cần liên hệ với đơn vị cung cấp dịch vụ hun trùng, cung cấp cho họ số container để tiến hành hun trùng cho lô hàng xuất khẩu dừa tươi
Để tiến hành thủ tục hun trùng, Doanh nghiệp cần các hồ sơ dưới đây:
Tuy nhiên, trước khi làm thủ tục xuất khẩu cần phải liên hệ với đối tác nhập khẩu có yêu cầu phải kiểm dịch đối với mặt hàng này hay không để chuẩn bị, tránh vướng mắc sau khi đã xuất khẩu.
Các chứng từ có thể người nhập khẩu yêu cầu:
Nội dung bài viết mang tính chất tham khảo về “Thủ tục xuất khẩu dừa” trước khi xuất – nhập khẩu hàng hóa, bạn nên vui lòng liên hệ V-Link Logistics để check thông tin một cách chính xác nhất vì các thông tư, nghị định luôn thay đổi một cách chóng mặt. Mọi thông tin tư vấn đều hoàn toàn miễn phí.
THỦ TỤC XUẤT KHẨU DỪA TƯƠI SANG EU
Việt Nam đang là nước xuất khẩu dừa tươi đứng thứ 3 sang thị trường EU (Châu Âu). Kể từ khi Việt Nam – Châu Âu kí kết Hiệp định thương mại tự do – EVFTA chính thức có hiệu lực (1/8/2020), kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU đã đạt những kết quả khá tốt. Vậy thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU cần những giấy tờ xuất khẩu nào, Doanh nghiệp hãy cùng Logistics Solution theo dõi bài viết dưới đây
Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐCP ngày 15/5/2018 của chính phủ quy định thì mặt hàng là dừa tươi không thuộc danh mục hàng hóa cấm xuất nhập khẩu nên Doanh nghiệp xuất khẩu dừa tươi sang EU như hàng hóa thông thường
Theo thông tư 15/2018/TT-BNNPTNT ngày 29/10/2018 quy định mặt hàng dừa tươi khi nhập khẩu vào Châu Âu sẽ phải tiến hành làm thủ tục kiểm dịch thực vật, hun trùng, giấy chứng nhận chất lượng, giấy chứng nhận xuất xứ và giấy phép an toàn thực phẩm
Theo phụ lục II của nghị định số 69/2018/NĐ – CP ngày 15/5/2018 của chính phủ. Dừa không thuộc trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu, nên Doanh nghiệp có thể làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa thương mại thông thường, không phải xin giấy phép xuất khẩu.
Hồ sơ hải quan xuất khẩu tuân theo khoản 5 điều 1 thông tư 39/2018/TT-BTC (sửa đổi điều 16 thông tư 38/2015/TT-BTC). Hàng không thuộc diện quản lý chuyên ngành.
Quá trình ký V5, có thể doanh nghiệp chuẩn bị đính kèm các chứng từ sau:
Hồ sơ xin giấy chứng nhận y tế (Health Certificate – HC) bao gồm :
– Đơn đề nghị cấp HC (theo mẫu)
– Kết quả kiểm nghiệm của lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU đạt chỉ tiêu an toàn theo quy định
– Mẫu nhãn sản phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
– Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm (trường hợp phải có) hoặc Giấy tiếp nhận bản công bố hợp quy hoặc Xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm (Bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).
Doanh nghiệp dựa vào thực tế hàng hóa của mình để áp mã HS code phù hợp.
=> Nếu gặp khó khăn hãy liên hệ ngay V-LINK Logistics để giúp bạn áp mã HS code và tra thuế phù hợp.
Hồ sơ xin giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) bao gồm :
– Văn bản đề nghị cấp CFS (theo mẫu) nêu rõ tên hàng, mã HS của hàng hóa, số chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm hoặc số đăng ký, số hiệu tiêu chuẩn (nếu có), thành phần hàm lượng hợp chất (nếu có), nước nhập khẩu hàng hóa: 1 bản chính, thể hiện bằng tiếng Việt và tiếng Anh.
– Giấy chứng nhận đầu tư hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
– Danh mục các cơ sở sản xuất (nếu có), bao gồm tên, địa chỉ của cơ sở, các mặt hàng sản xuất để xuất khẩu: 1 bản chính.
– Bản tiêu chuẩn công bố áp dụng đối với sản phẩm, hàng hóa kèm theo cách thể hiện (trên nhãn hàng hóa hoặc trên bao bì hàng hóa hoặc tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hóa): 1 bản sao có đóng dấu của thương nhân.
Tùy thuộc vào lựa chọn của người mua mà người bán vận chuyển lô hàng bằng đường biển hoặc đường. Nhưng do là hàng thực phẩm tươi, nên lô hàng xuất khẩu dừa tươi sang EU cần được vận chuyển bằng container lạnh để phù hợp, tránh làm hỏng lô hàng dừa tươi. Hiện nay, xuất khẩu dừa tươi có 2 loại phổ biến: Loại dừa nguyên quả và Loại dừa gọi kim cương
Hy vọng sau bài viết này, Quý doanh nghiệp đã, đang và sẽ xuất khẩu dừa tươi sang EU có thể phần nào nắm được hồ sơ, thủ tục xuất khẩu dừa tươi sang EU. Để được tư vấn cụ thể hơn việc xuất khẩu dừa tươi với khối lượng bao nhiêu, tới quốc gia nào của Châu Âu, Doanh nghiệp hãy liên hệ ngay với Logistics Solution để được tư vấn miễn phí
Xuất khẩu dừa tươi sang Hàn Quốc