Như Dân Việt đã đưa tin, Công ty Cổ phần Đầu tư Pacific Holdings (Pacific Holdings) - doanh nghiệp thay thế Công ty TNHH An Quý Hưng của ông Nguyễn Xuân Đông nắm quyền chi phối tại "ông lớn" xây dựng Vinaconex.
Như Dân Việt đã đưa tin, Công ty Cổ phần Đầu tư Pacific Holdings (Pacific Holdings) - doanh nghiệp thay thế Công ty TNHH An Quý Hưng của ông Nguyễn Xuân Đông nắm quyền chi phối tại "ông lớn" xây dựng Vinaconex.
Do hạn chế về ngân sách hoặc cần có tư vấn pháp lý ngắn hạn cho các dự án, một số công ty có thể chọn áp dụng cơ cấu nhân tài linh hoạt cho nhóm Pháp lý của họ. Các công ty này có thể chọn thuê người biệt phái pháp lý hoặc thuê ngoài công việc pháp lý của họ cho một nhà thầu hoặc công ty luật độc lập, được gọi là Giám đốc pháp chế bên ngoài.
Giám đốc pháp chế là chức danh được trao cho luật sư cấp cao nhất trong một doanh nghiệp. Đôi khi được gọi là Giám đốc pháp lý, họ thường là người đứng đầu bộ phận Pháp lý.
Luật sư nội bộ là thuật ngữ chung hơn để chỉ một luật sư làm việc nội bộ cho một công ty và khi được sử dụng làm chức danh sẽ đề cập đến một luật sư cấp dưới hơn trong nhóm Pháp lý. Họ có thể chuyên về một lĩnh vực luật hoặc cung cấp hỗ trợ pháp lý tổng quát hơn cho công ty.
Giám đốc pháp chế có được coi là một phần của C-Suite. Trong đó, “C” là viết tắt của "Chief" (Trưởng). Nhiều giám đốc khác nhau, ví dụ: Giám đốc điều hành, giám đốc tài chính... là những người nắm giữ C-Suite. Mặc dù C-Suite là những nhà quản lý được trả lương cao và có ảnh hưởng, nhưng họ vẫn là nhân viên của công ty.
Nếu đó là một vai trò riêng biệt, giám đốc pháp chế sẽ là một phần của C-Suite và thông thường, giám đốc pháp chế sẽ là Giám đốc điều hành cấp cao. Trong những trường hợp như vậy, giám đốc pháp chế sẽ hoạt động với tư cách là 'tổng giám đốc' đối với các khu vực địa lý, đơn vị kinh doanh cụ thể... Trong trường hợp này, Giám đốc Pháp lý sẽ chịu trách nhiệm tích hợp nhóm pháp lý với các mục tiêu rộng hơn của tổ chức.
Trong các tổ chức lớn cũng có thể có giám đốc pháp chế của Tập đoàn, người thay mặt cho tập đoàn giám sát chiến lược pháp lý. Trong tình huống này, giám đốc pháp chế sẽ chỉ quản lý các nhóm pháp lý và các quyết định cho công ty con tương ứng của họ.
Giám đốc pháp chế cũng có thể đảm nhận vai trò Thư ký Công ty, một vị trí trong ban giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và giám sát tổ chức, đồng thời đảm bảo tổ chức tuân thủ các yêu cầu quy định liên quan.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý về tổ chức lại doanh nghiệp của Công ty Luật TNHH Everest
Giám đốc pháp chế bên ngoài, còn được gọi là Giám đốc pháp chế được thuê ngoài hoặc một phần, là một luật sư bên ngoài có thể làm việc bán thời gian nội bộ với tư cách là Giám đốc pháp chế cho nhiều công ty cùng một lúc, điển hình là các doanh nghiệp nhỏ và công ty khởi nghiệp.
Không giống như Giám đốc pháp chế truyền thống, họ sẽ không được coi là nhân viên của nhiều công ty này. Điều này khác với Luật sư bên ngoài, là luật sư bên ngoài mà bạn có thể xin lời khuyên, vì Luật sư bên ngoài vẫn phải quen thuộc với công ty. Một Giám đốc pháp chế bên ngoài giống như việc thuê một nhân viên bán thời gian hơn là thuê một nhà thầu độc lập hoặc công ty luật.
Ở nhiều khu vực pháp lý, các Giám đốc pháp chế nội bộ vẫn được phép thực hiện công việc miễn phí bên ngoài với chứng chỉ hành nghề của công ty và chính phủ, và thông qua Chương trình bảo hiểm bồi thường nghề nghiệp quốc gia Pro Bono có thể nhận được bảo hiểm bồi thường nghề nghiệp miễn phí. Các Luật sư trưởng nội bộ cũng có thể thiết lập một chương trình miễn phí nội bộ, cho phép các bộ phận pháp chế nội bộ đóng góp cho cộng đồng và tăng cường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của tổ chức.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực thương mại của Công ty Luật TNHH Everest
Một Luật sư trưởng nội bộ truyền thống chỉ được một công ty tuyển dụng để cung cấp tư vấn pháp lý và chỉ đại diện cho họ, mặc dù họ có thể hợp tác kinh doanh với các công ty khác. Sẽ là bất thường khi một người nào đó làm Giám đốc pháp chế cho nhiều công ty nếu họ đang làm việc nội bộ và có thể bị hạn chế bởi hợp đồng lao động.
Một số công ty có thể chọn thuê ngoài công việc pháp lý của họ cho một nhà thầu hoặc công ty luật độc lập. Những nhà thầu này được gọi là Giám đốc pháp chế bên ngoài.
Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực lao động của Công ty Luật TNHH Everest
Theo tìm hiểu của phóng viên Dân Việt, vốn điều lệ của An Quý Hưng tính đến cuối năm 2020 mới chỉ đạt 500 tỷ đồng, không thay đổi so với thời điểm cuối năm 2018 khi An Quý Hưng trở thành công ty mẹ của Vinaconex sau thương vụ đình đám "đầu tư gần 7.400 tỷ đồng mua lô cổ phiếu VCG từ SCIC".
Cơ cấu cổ đông của An Quý Hưng hiện nay vẫn rất cô đặc. Trong 500 tỷ đồng vốn điều lệ, ông Nguyễn Xuân Đông đóng góp 78,4% vốn và bà Đỗ Thị Thanh – vợ ông Nguyễn Xuân Đông góp 21,6%.
Kết quả kinh doanh của An Quý Hưng từ năm 2016 - 2020. (Ảnh: LT)
Nhìn vào kết quả kinh doanh giai đoạn 2016 – 2020 của An Quý Hưng, có thể thấy bức tranh lợi nhuận của doanh nghiệp này cũng không hề đột phá sau khi trở thành cổ đông nắm quyền chi phối tại Vinaconex, thậm chí còn đi lùi về doanh thu và lợi nhuận.
Năm 2016, doanh thu của An Quý Hưng đạt hơn 697 tỷ đồng, đến năm 2017 tăng vọt lên hơn 956 tỷ. Tuy nhiên, đà tăng ngay sau đó không còn được duy trì. Năm đầu tiên khi An Quý Hưng bắt đầu "nổi tiếng" sau thương vụ "thâu tóm" ông lớn ngành xây dựng, doanh thu của An Quý Hưng giảm về 653 tỷ đồng và đến năm 2020 chỉ còn gần 265 tỷ đồng.
Cùng với đó, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng giảm mạnh từ 62,3 tỷ (năm 2017) xuống 1,2 tỷ (năm 2018) và đạt 5,7 tỷ đồng (2020).
Mặc dù vậy, lợi nhuận cũng chưa phải điểm "xám" nhất trong bức tranh tài chính của doanh nghiệp.
Tại thời điểm cuối năm 2020, vốn chủ sở hữu của An Quý Hưng mới chỉ trên 621 tỷ đồng nhưng tổng tài sản lên tới 8.130 tỷ đồng. Trong đó, hơn 7.500 tỷ đồng là nợ phải trả, chiếm hơn 92% tài sản của doanh nghiệp.
Điều này đồng nghĩa, An Quý Hưng đang sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao khi nợ phải trả gấp tới 12 lần vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
An Quý Hưng đang sử dụng đòn bẩy tài chính khá cao, lợi nhuận không tương xứng với quy mô tài sản. (Ảnh: LT)
Vốn điều lệ chỉ 500 tỷ đồng, nợ phải trả lên tới 7.500 tỷ, trong khi đó lợi nhuận hàng năm An Quý Hưng có được cũng chỉ "nhỏ giọt", không tương xứng với quy mô tổng tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, An Quý Hưng đang chịu áp lực rất lớn về tài chính?
Theo tìm hiểu của Dân Việt, từ năm 2012 đến nay An Quý Hưng đã phát sinh nhiều giao dịch bảo đảm cho các khoản vay tại các ngân hàng.
Chẳng hạn năm 2013, An Quý Hưng đã đem toàn bộ Quyền tài sản của Công ty phát sinh từ các Hợp đồng số 229/HĐMB/SĐ-HĐ ngày 08/12/2009 và Hợp đồng số 228/HĐMB/SĐ-HĐ ngày 28/9/2011 giữa Công ty TNHH An Quý Hưng và Công ty CP Đầu tư Xây dựng và Phát triển đô thị Sông Đà về việc mua bán căn hộ P4-4, tầng 32 và căn hộ P2-4, tầng 31 thuộc Dự án tòa nhà Sông Đà – Hà Đông. 2 căn hộ này có diện tích từ 270,1m2 - 341,6m2 với mục đích sử dụng để ở, thế chấp tại Vietcombank.
An Quý Hưng của ông Nguyễn Xuân Đông phát sinh nhiều giao dịch bảo đảm kể từ năm 2012 đến nay. (Ảnh: DĐN)
Năm 2015, An Quý Hưng cũng dùng quyền tài sản phát sinh từ Hợp đồng chuyển nhượng Quyền sử dụng đất ở và Quyền sở hữu nhà ở số 66/HĐCN/DIA ngày 19/06/2015 và phụ lục 01, phụ lục 02, phụ lục 03, phụ lục hợp đồng số 04 và các phụ lục, văn bản khác có liên quan giữa Công ty cổ phần đầu tư DIA và Công ty TNHH An Quý Hưng làm tài sản thế chấp tại IVB.
Đối tượng chuyển nhượng là Quyền sử dụng đất ở gắn với hạ tầng kỹ thuật và toàn bộ tài sản gắn liền với đất tại Lô đất số C07-17, C16-05, C19-10, C19-11, C21-07, C24-01, C24-05, C24-08, C24-13, C25-12, tổng diện tích 4.148 m2 thuộc Dự án Khu đô thị Sinh thái Cao cấp Đan Phượng, địa điểm: xã Đan Phượng - thị trấn Phùng, huyện Đan Phượng, TP Hà Nội.
Năm 2016, các quyền tài sản phát sinh từ Các Hợp đồng mua bán sàn văn phòng và các phụ lục, văn bản khác có liên quan giữa Công ty cổ phần Vimeco và Công ty TNHH An Quý Hưng thuộc Tòa nhà hỗn hợp CT4-VIMECO- Dự án "Đầu tư xây dựng công trình hỗn hợp nhà ở, văn phòng và dịch vụ thương mại", địa điểm: Lô H1, phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội" cũng được doanh nghiệp thế chấp.
Đầu năm 2018, thế chấp toàn bộ Quyền tài sản và Lợi ích phát sinh từ 28 Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư và các phụ lục, văn bản khác có liên quan thuộc Dự án "Nhà ở chung cư cao tầng tại ngõ 282, phố Nguyễn Huy Tưởng, phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội" ký kết giữa Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Nội và Công ty TNHH An Quý Hưng; Được chuyển nhượng cho Công ty TNHH An Quý Hưng Land.
Tháng 11/2018, thế chấp quyền tài sản (không bao gồm Quyền sử dụng đất và Quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất ) phát sinh từ 20 Hợp đồng mua bán nhà ở của 20 lô đất thuộc Dự án Geleximco- Khu đô thị mới Lê Trọng Tấn với giá trị định giá hơn 197 tỷ đồng.
Ngoài ra, An Quý Hưng còn dùng các hàng loạt Quyền đòi nợ/khoản phải thu phát sinh từ Hợp đồng thi công xây dựng công trình/thi công xây dựng nhà máy để thế chấp tại ngân hàng như: Hợp đồng thi công xây dựng công trình ký với Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát; Quyền đòi nợ của doanh nghiệp phát sinh từ thi công xây dựng nhà máy Giầy NIKE của Công ty TNHH Golden Victory Việt Nam; Xây dựng nhà máy sản xuất giấy Melamine và đồ gỗ nội thất của Công ty TNHH Sản xuất và thương mại VP8 Thành Đạt; Hợp đồng thi công xây dựng công trình giữa Công ty TNHH An Quý Hưng và Công ty TNHH Regis; Hợp đồng thi công giữa Công ty TNHH An Quý Hưng và Công ty TNHH Khoa học Kỹ thuật Texhong Ngân Hà về việc Xây dựng và hoàn thiện nhà xưởng vải số 2 - Công ty TNHH Khoa học Kỹ thuật Texhong Ngân Hà thuộc Dự án "Đầu tư xây dựng chuỗi dây chuyền sản xuất công nghiệp dệt may Texhong Ngân Hà; Hợp đồng thi công ký với Công ty TNHH điện tử Chilisin Việt Nam.
Gần nhất, cuối năm 2021, An Quý Hưng sử dụng quyền đòi nợ phát sinh từ Hợp đồng thi công xây dựng công trình số 487/2021/HĐXD ngày 01/07/2021 giữa Công ty và Vinaconex về việc thi công Gói thầu: Xây dựng và lắp đặt thiết bị Hạng mục Hạ tầng kỹ thuật thuộc Dự án "Khu cư dân đô thị tại KM3, KM4, phường Hải Yên, thành phố Móng Cái (giai đoạn 1)" thế chấp tại Vietcombank.
Trong buổi trao quyết định cho ông Hoàng Trung Thành, Chủ tịch - Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel Tào Đức Thắng đặt kỳ vọng: "Viettel Post giữ vai trò làm kênh phân phối chính của Tập đoàn với sức mạnh của 40.000 CBNV, vì vậy người dẫn dắt mới của Viettel Post cần phải có kinh nghiệm về quản lý con người, viễn thông và công nghệ để thúc đẩy Viettel Post chuyển đổi số nhanh nhất có thể".
Tân Tổng Giám đốc Viettel Post đã từng nắm giữ nhiều vị trí trong ban lãnh đạo tại các Chi nhánh có thị trường lớn của Viettel trong nước như Hà Nội, Hải Phòng, Tổng Công ty Viễn thông Viettel; cũng như tại các thị trường quốc tế như Campuchia, Đông Timor và Myanmar. Đặc biệt, giai đoạn 2018 - 2021, ông Hoàng Trung Thành trong cương vị Tổng Giám đốc đã cùng tập thể, ban lãnh đạo Viettel Myanmar đưa nhà mạng Mytel lên chiếm thị phần số 1 tại Myanmar về di động và cố định băng rộng.
Với những thành tựu ấn tượng của ông Hoàng Trung Thành trong việc xây dựng thành công thương hiệu, hạ tầng mạng lưới và kênh phân phối bán hàng tại thị trường Myanmar, Đảng ủy Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel tin tưởng Tân Tổng Giám đốc sẽ cùng CBNV Viettel Post tiếp tục phát triển và phát huy thành tích của Bưu chính trong thời gian tới.
Trong buổi nhận quyết định, ông Hoàng Trung Thành cam kết sẽ nỗ lực hết mình, đoàn kết đồng lòng cùng Đảng ủy Ban Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel và CBNV Viettel Post hoàn thành mọi nhiệm vụ lãnh đạo Tập đoàn giao phó trong chuyển đổi số, cũng như đảm bảo đời sống và thu nhập cho CBNV Viettel Post.
Sau 25 năm hoạt động, hiện nay Viettel Post đang tập trung đẩy mạnh dịch vụ chuyển phát, với mục tiêu mang đến chất lượng dịch vụ, trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. Quá trình chuyển đổi số tại Viettel Post bắt đầu từ năm 2017, đến nay đã ghi nhận được nhiều thành tựu ấn tượng như: Mobile hóa 100% hoạt động chuyển phát, khai trương hệ thống dây chuyền chia chọn tân tiến, hoàn thiện hệ sinh thái số cho khách hàng kinh doanh, khai trương trung tâm logistics với công nghệ hiện đại phục vụ chuyển phát, v…v…
Trong thời gian tới, Viettel Post sẽ tiếp tục phát huy thế mạnh hạ tầng mạng lưới, mạnh dạn đầu tư cho công nghệ để hiện thực hóa tầm nhìn chiến lược “trở thành Công ty Chuyển phát số 1 Việt Nam dựa trên nền tảng Công nghệ cao vào năm 2025”.
Viettel Post: Dự kiến doanh thu năm 2022 đạt 25.722 tỷ đồng
Viettel Post ... chiến đấu với COVID-19
Chuyển đổi số giúp Viettel Post nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh trên thị trường
Viettel Post sẵn sàng hồi phục hậu giãn cách
Viettel Post doanh thu tăng 53% và triển khai hàng loạt bưu cục số trong 6 tháng 2021
Vải Thiều Bắc Giang xuất khẩu trên nền tảng thương mại điện tử Vỏ Sò của Viettel Post
Viettel Post tặng Voucher khi khách hàng tạo đơn vào thời gian thấp điểm
Giám đốc pháp chế (Chief legal officer) hay Tổng cố vấn (General counsel) thường sẽ là luật sư có cấp bậc cao nhất trong nhóm pháp chế nội bộ, chịu trách nhiệm giám sát bộ phận pháp chế nội bộ, xác định các vấn đề pháp lý và tư vấn cho đội ngũ điều hành cấp cao trong công ty.