Khi lựa chọn đọc bài viết này, chắc hẳn bạn đã có những hiểu biết nhất định về nghề Nhân sự. Nhưng thực tế bạn đã hiểu đúng chưa, có hiểu lầm nào mà bạn đang gặp phải hay không?
Khi lựa chọn đọc bài viết này, chắc hẳn bạn đã có những hiểu biết nhất định về nghề Nhân sự. Nhưng thực tế bạn đã hiểu đúng chưa, có hiểu lầm nào mà bạn đang gặp phải hay không?
Theo Điều 31 của Luật Nghĩa vụ quân sự 2015, công dân được gọi nhập ngũ khi đáp ứng đủ 05 tiêu chuẩn: Có lý lịch rõ ràng; Chấp hành nghiêm đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo quy định; Có trình độ văn hóa phù hợp.
Trong đó, tiêu chuẩn sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự được hướng dẫn bởi Điều 4 Thông tư 105/2023/TT-BQP như sau:
Căn cứ mục I Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 105, người có độ cận dưới 3 Diop sẽ được tính điểm thị lực theo thị lực sau chỉnh kính với mức điểm từ 2 - 3. Do đó, người bị cận thị vẫn có thể phải đi nghĩa vụ quân sự nếu có độ cận dưới 3 Diop.
Ngoài ra, những người bị loạn thị, mù màu trục xanh lá - đỏ mức độ nhẹ cũng đủ tiêu chuẩn sức khỏe thị lực tham gia nghĩa vụ quân sự.
Cụ thể, tiêu chuẩn các bệnh về mắt được chấm điểm như sau:
Cho điểm theo mục 1.1 và tăng lên 1 điểm
- Cận thị từ - 3D đến dưới - 4D
- Cận thị từ - 4D đến dưới - 5D
Cho điểm theo mục 1.1 và tăng lên 1 điểm
- Viễn thị từ + 1,5D đến dưới + 3D
- Viễn thị từ + 3D đến dưới + 4D
- Viễn thị từ + 4D đến dưới + 5D
Cho điểm theo mục 1.1 và tăng lên 1 điểm
Loạn thị đã phẫu thuật, hết loạn thị
Cho điểm theo mục 1.1 và tăng lên 1 điểm
- Mộng thịt đã mổ tái phát, gây dính
- Sẹo giác mạc đơn thuần, mỏng, nhỏ ở ngoài vùng trung tâm
Cho điểm theo mục 1.1 và tăng lên 1 điểm
- Sẹo giác mạc có dính mống mắt
Cho điểm theo mục 1.1 và tăng lên 1 điểm
+ Có giảm thị lực (chỉnh kính tối đa thị lực ≤ 8/10)
- Lác do liệt 1 hay nhiều cơ vận nhãn (lác trong, ngoài, lên, xuống)
Tật rung giật nhãn cầu (bệnh lý hoặc bẩm sinh)
- Các vết sẹo làm biến dạng mi mắt: Hở mi; Dính mi cầu; Lật mi, lộn mi
- Sụp mi mắt bẩm sinh hoặc bệnh lý:
- Mù màu trục xanh lá - đỏ mức độ nhẹ
- Mù màu trục xanh lá - đỏ mức độ nặng
- Mù màu hoàn toàn hoặc mù màu khác
- Đục thể thủy tinh trẻ em, người trẻ và trước tuổi già
- Viêm màng bồ đào toàn bộ (dính bịt đồng tử)
- Các tổn hại võng mạc do bệnh lý:
+ Bệnh võng mạc, do đái tháo đường
+ Tổn thương võng mạc do bệnh tăng huyết áp
Bị cận thị có phải đi nghĩa vụ quân sự? (Ảnh minh họa)
Tính cách mỗi con người được hình thành qua thời gian, ảnh hưởng bởi giáo dục và môi trường xung quanh. Có người hiền lành, cũng có người nóng tính, có người điềm đạm nhỏ nhẹ, cũng có người nóng nảy, vội vàng… Tuy nhiên khi bước chân vào nghề Nhân sự, dù bạn có là người, có tính cách như thế nào thì bạn cũng phải biết làm một người dứt khoác, quyết đoán và đôi khi không được giữ sự hiền lành trong ứng xử.
Đặc biệt khi làm việc ở những vị trí, cấp độ quản lý trong phòng/ban Nhân sự, bạn là người đưa ra những quyết định mà ở đó có thể ảnh hưởng không tốt với người khác, nhưng vì nguyên tắc, vì quy định của công ty bạn buộc phải làm.
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng đi phỏng vấn tuyển dụng ở một vị trí làm việc nào đó. Và sau buổi phỏng vấn, người trực tiếp phỏng vấn/tiếp xúc với bạn nhiều nhất không ai khác chính là nhân viên phụ trách tuyển dụng. Cho nên thông thường, một nhân viên nhân sự phụ trách tuyển dụng thường là đề tài bàn tán của các ứng viên ở các diễn đàn, mạng xã hội.
Không những vậy, việc chọn hoặc không chọn ai cũng có thể khiến bạn trở thành một đề tài bàn tán, phân tích và mổ xẻ. Việc lựa chọn ứng viên thường là quyết định chính của ban giám đốc hoặc từng bộ phận chuyên môn riêng, nhưng trước đó phải thông qua ý kiến của phòng nhân sự. Việc chọn hoặc không chọn ai, người làm nhân sự cũng phải cân nhắc rất kĩ trước khi đưa ra quyết định, ở đó áp lực lớn nhất với người làm nhân sự là phải đưa ra lựa chọn phù hợp với yêu cầu của công ty. Chính vì vậy, việc thông báo chọn ai hoặc không chọn ai quả thật là một thông báo, quyết định hết sức khó khăn với ứng viên tới ứng tuyển.
Các bệnh được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự quy định tại Mục III Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư 105/2023/TT-BQP bao gồm:
Các bệnh lý ác tính (U ác, bệnh máu ác tính)
C00 đến C97; D00 đến D09; D45 đến D47
Người khuyết tật mức độ đặc biệt nặng và nặng
Trên đây là thông tin về vấn đề: Bị cận thị có phải đi nghĩa vụ quân sự? Nếu có thắc mắc, bạn đọc liên hệ tổng đài 19006192 để được hỗ trợ.
Một trong những thử thách khó khăn nhất của một người làm Nhân sự, chính là việc thực hiện những thủ tục liên quan tới chấm dứt hợp đồng lao động/sa thải một nhân viên nào đó trong công ty, càng khó khăn hơn khi người đó lại có quan hệ mật thiết hoặc gắn bó với mình trong tập thể.
Mặc dù quyết sách là của chủ công ty, nhưng người thực thi lại là những nhân viên phụ trách việc quản lý nhân sự. Nhưng thực tế không phải ai cũng thấu hiểu điều này, đặc biệt trong hoàn cảnh không vui họ lại càng có xu hướng nghĩ tiêu cực cho người thực hiện. Chính vì vậy, trong những hoàn cảnh này, người làm Nhân sự chính là người thủ vai phản diện, đáng ghét nhất.
Phòng nhân sự đảm nhận nhiều vụ như tiền lương, các thủ tục bảo hiểm xã hội của người lao động trong công ty.
Nhân viên nhân sự, phụ trách mảng tiền lương thường xuyên phải tiếp xúc với tất cả những nhân viên khác trong công ty để giải quyết phúc lợi cho họ. Trong quá trình thực hiện công việc, việc dung hòa lợi ích giữa người lao động với ban quản trị công ty là một việc không đơn giản. Ở đó khi quyết sách của người điều hành công ty có ảnh hưởng tới quyền lợi của người lao động thì chính nhân viên nhân sự sẽ là người phải lắng nghe nhiều nhất, thậm chí là nghe “chửi” nhiều nhất.
Không phải ai cũng hiểu rằng, nhân viên nhân sự chỉ là người thay mặt công ty giải quyết những vấn đề về phúc lợi với họ. Cho nên nhân viên nhân sự, phụ trách mảng tiền lương thường là cái “kho” để chứa những bức xúc của người lao động là điều dễ hiểu.
Ngoài trường hợp mắc những bệnh được miễn nghĩa vụ quân sự, nhiều người cho rằng trường hợp bị cận thị cũng sẽ không phải đi nghĩa vụ quân sự. Hãy theo dõi bài viết để biết cận thị có phải đi nghĩa vụ quân sự không theo quy định mới nhất của pháp luật.